GIỮA
3 ^ 5 V
GIỮA
XƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGH ĨA V IỆ T NAM
VÀ
NƯỚC CỘNG HÒA NHÂN DẢN TRU N G HOA
V Ể PH ÂN ĐỊNH LÃNH HẢI, VÙNG ĐẶC QUYỂN k i n h t ế
VÀ TH ỂM l ụ c đ ị a CỦA HAI NƯỚC TRONG VỊNH BAC b ộ
Nước Cộng hòa xã hội chủ nghía Việt Nam và nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (dưới đây gọi là "hai Bên ký kết");
Nhằm củng cố và phát triển mối quan hệ láng giềng hữu nghị truyền thống giữa hai nưốc và nhân dân hai nưốc Việt Nam và Trung Quoc. giữ gìn và thúc đẩy sự ổn định và phát triển của Vịnh Bắc Bộ;
Trên cơ sỏ các nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thô của nhau, không xâm phạm lẫn nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đáng cùng có lợi, cùng tồn tại hòa bình;
Trên tinh thần thông cảm. nhân nhượng lẫn nhau, hiệp thương hữu nghị và giải quyết một cách công bằng, hợp lý vấn để phân định Vịnh Bác Bộ;
Đã thỏa thuận như sau:
ĐIỂU I
1. Hai Bên ký kết cản cứ vào Còng ước của Liên hợp quốc vê luật Biến năm 1982, các nguyên tắc luật pháp và thực tiễn quốc tế được công nhận, trên cơ sỏ suy xét đầy đủ mọi hoàn cảnh hữu quan trong Vịnh Bắc Bộ, theo nguyên tắc công bằng, qua thương lượng hữu nghị đă phân định lãnh hải. vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của hai nước trong Vịnh Bắc Bộ.
2. Trong Hiệp định này, Vịnh Bắc Bộ là vịnh nửa kín được bao bọc ỏ phía Bắc bởi bờ biển lãnh thổ đất liền của hai nước Việt Nam và Trung Quõc. phía Đông bởi bò biển bán đảo Lôi Châu và đảo Hải Nam của Trung Quốc, phía Tây bởi bờ biền đất liền Việt Nam và giới hạn phía Nam bởi đoạn thẳng nôi liền từ điểm nhô ra nhát của mép ngoài cùng của mủi Oanh Ca - đảo Hải Nam của Trung Quốc có tọa độ địa lý là vĩ tuyến 18° 30’ 19” Bắc, kinh tuyến 108° 4L 17" Đông, qua đảo Cồn Cỏ của Việt Nam đến một điểm trên bò biến của Việt Nam có tọa độ địa lý là vì tuyến 16° 57’ 40” Bắc và kinh tuyến 107° 08' 42" Đông.
Hai Bên ký kết xác định khu vực nói trên là phạm vi phân định của Hiệp định này.
ĐIỂU II
Hai Bên ký kết đồng ý đường phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa hai nưóc trong Vịnh Bắc Bộ được xác định bàng 21 điểm nổi tuần tự với nhau bằng các đoạn thẳng, tọa độ địa lý của 2 1 điểm này như sau :
Điểm sô" 1 : Vĩ độ 21° 28’ 12 ”.5 Bắc
Kinh độ 108 ° 06’ 04”.3 Đông
2
Điểm sổ* 2 : | Vì độ | 21° 28’ 0 1” .7 Bắc |
Kinh độ | 108 °06 ’ 0 1”.6 Đông | |
Điểm số 3 : | Vĩ độ | 21° 2 7 50”.1 Bắc |
Kinh độ | 108 ° 05’ 57” .7 Đông | |
Điểm sô 4 : | Vĩ độ | 21° 2 7 39”.5 Bắc |
Kinh độ | 108 ° 05’ 5 1 ” .5 Đông | |
Điểm sô õ : | Vì độ | 21° 2 7 28”.2 Bắc |
Kinh độ | 108 ° 05’ 39”.9 Đông | |
Điểm sô* 6 : | Vì độ | 21° 2 7 23”.l Bắc |
Kinh độ | 108° 05’ 38”.8 Đông | |
Điểm sô* 7 : | Vĩ độ | 21° 2 7 08”.2 Bắc |
Kinh độ | 108° 05’ 43”.7 Đông | |
Điểm sô* 8 : | Vĩ độ | 21° 16 ’ 32” Bắc |
Kinh độ | 108° 08’ 05” Đông | |
Điểm sô 9 : | Vì độ | 21° 12 ’ 35” Bắc |
Kinh độ | 108 ° 12 ’ 3 1 ” Đông | |
Điểm sô* 10 : | Vì độ | 20° 24’ 05” Bắc |
Kinh độ | 108 ° 22’ 45” Đông | |
Điểm sô* 1 1 : | Vì độ | 19° 5 7 33” Bắc |
Kinh độ | 107 ° 55’ 47” Đông | |
3 |
Điểm sô' 12 : | Vĩ độ | 19° 39’ 33” Bắc |
Kinh độ | 107 ° 3 1 ’ 40” Đóng | |
Điểm sô' 13 : | Vì độ | 19° 25’ 26” Bắc |
Kinh độ | 107 ° 2 1 ’ 00” Đông | |
Điểm sô' 14 : | Vì độ | 19° 25’ 26” Bắc |
Kinh độ | 107 ° 12 ’ 43” Đông | |
Điếm số 15 : | Vì độ | 19° 16 ’ 04” Bắc |
Kinh độ | 107 ° 1 1 ’ 23” Đông | |
Điểm số 16 : | Vì độ | 19° 12 ’ 55” Bắc |
Kinh độ | 107 ° 09’ 34” Đông | |
Điểm sô' 17 : | Vĩ độ | 18° 42’ 52” Bác |
Kinh độ | 107 ° 09’ 34” Đông | |
Điểm sô' 18 : | Vĩ độ | 18° 13 ’ 49” Bắc |
Kinh độ | 107 ° 34’ 00” Đông | |
Điểm số 19 : | Vĩ độ | 18° 07’ 08” Bắc |
Kinh độ | 107 ° 37’ 34” Đông | |
Điểm sô' 20 : | Vì độ | 18° 04’ 13 ” Bắc |
Kinh độ | 107 ° 39’ 09” Đông | |
Điểm số 2 1 : | Vĩ độ | 17° 47’ 00” Bắc |
Kinh độ | 107 ° 58’ 00” Đông | |
4 | ||
s |
ĐIỂU III
1. Đưòng phân định từ điểm sô' 1 đến điểm sô' 9 quy định tại Điều II của Hiệp định này là biên giới lãnh hải của hai nưóc trong Vịnh Bắc Bộ.
2. M ặt thảng đứng đi theo đường biên giới lãnh hải của hai nưốc quy định tại khoản 1 điều này phân định vùng tròi, đáy biển và lòng đất dưới đáy biển của lành hải hai nưóc.
3. Mọi sự thay đổi địa hình đều không làm thay đổi đường biên giói lãnh hải hai nưốc từ điểm s ố 1 đến điểm sô' 7 quy định tại khoản I Điều này, trừ khi hai Bên ký kết có thỏa thuận khác.
ĐIỀU IV
Đường phân định từ điểm sô' 9 đến điểm sô' 21 quy định tại Điều II của Hiệp định này là ranh giới giữa vùng đặc quyền kinh tê' và thêm lục địa của hai nưốc trong Vịnh Bắc Bộ.
Đ IỂU V
Đưòng phân định lãnh hải của hai nưốc quy định tại Điều II từ điểm sô' 1 đến điểm sỏ 7 được thể hiện bằng đường màu đen trên bản đồ chuyên đề cửa sông Bác Luân tỷ lệ 1:10.000 do hai Bên ký kết cùng nhau thành lập nảm 2000. Đường phân định lãnh hải. vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của hai nước từ điểm sô' 7 đến điếm sô' 2 1 được thê hiện bằng đường màu đen trên Tổng đồ toàn diện Vịnh Bắc Bộ tỷ lệ 1:500.000 do hai Bên ký kết cùng nhau thành lập năm 2000. Các đường phân định này đều là đưòng trắc địa.
Bản đồ chuyên đê cùa sông Bác Luân và Tông đồ toàn diện Vịnh Bắc Bộ nói trên là bản đồ đính kèm Hiệp định. Các bản đồ trên sử dụng
5
hệ toạ độ ITRF-96. Các tọa độ địa lý của các điếm quy định tại Điều II Hiệp định này đều được xác định trên các bản đồ nói trên. Đường phân định quy định trong Hiệp định này được thê hiện trên các bản đồ kèm theo Hiệp định chỉ nhằm mục đích minh hoạ.
ĐIỂU VI
Hai Bên ký kết phải tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của mỗi Bén đối vối lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa trong Vịnh Bắc Bộ được xác định theo Hiệp định này.
ĐIỀU VII
Trong trường hợp có các c ắ u . tạo mỏ dầu, khí tự nhiên đơn nhất hoặc mỏ khoáng sản khác nằm vắt ngang đường phân định quy định tại Điều II cùa Hiệp định này, hai Bèn ký kết phải thông qua hiệp thương hữu nghị để đạt được thỏa thuận về việc khai thác hữu hiệu nhất các cấu tạo hoặc mỏ khoáng sản nói trên cũng như việc phản chia công bằng lợi ích thu được từ việc khai thác.
ĐIỀU v r a
Hai Bên ký kết đồng ý tiến hành hiệp thương về việc sử dụng họp lý và phát triển bền vững tài nguyên sinh vật ở Vịnh Bắc Bộ cũng như các công việc hợp tác có liên quan đến bảo tồn. quản lý và sử dụng tài nguyên sinh vật ở vùng đặc quyển kinh tế hai nưốc trong Vịnh Bắc Bộ.
ĐIỂU IX
Việc phân định lành hải. vùng đặc quyền kinh tê và thềm lục địa hai nước trong Vịnh Bắc Bộ theo Hiệp định này không gây bất kỳ ảnh
6
hưởng hoặc phương hại nào đến lập trường của mỗi Bên ký kết đối với các q u y phạm luật pháp quốc tế về luật Biển.
ĐIỂU X
Mọi tranh chấp giủa hai Bên ký kết liên quan đến việc giải thích hoặc thực hiện Hiệp định này phải được giải quyết thông qua hiệp thương và đàm phán hữu nghị.
ĐIỂU XI
Hiệp định này phải được hai Bên ký kết phê chuẩn và có hiệu lực kể từ ngày trao đổi các văn kiện phê chuẩn. Các văn kiện phê chuẩn được trao đôi tại Hà Nội.
Hiệp định này được ký tại Bắc Kinh, ngày 25 tháng 12 năm 2000 thành hai bản. mỗi bản bằng tiếng Việt và tiếng Trung, cả hai văn bản đều có giá trị như nhau.
ĐẠI DIỆN TOÀN QUYỂN NƯỚC ĐẠI DIỆN TOÀN QUYỂN NƯỚC CỘNG HÒA XẢ HỘI CHỦ NGHĨA CỘNG HÒA NHÂN DÀN TRUNG HOA
B ệ ihUòncỊ &s tâịoổụ ^4 4,0 &ớ & c ACoỷOữù Qi'ao
Æ-Ê-Ân^sifeæ
BẢN ĐỔ CHỤYẺN ĐỂ CỬA SÔNG BẮC LUÂN