ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
TRƯỜNG ĐH NGOẠI NGỮ - TIN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT | BM01.QT02/ĐNT-ĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc |
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần (Tiếng Việt): Pháp luật về hợp đồng
- Tên học phần (Tiếng Anh): Contract Law
- Mã học phần: 2311013
- Số tín chỉ: 3
- Thuộc chương trình đào tạo của bậc đại học, cao đẳng ngành luật kinh tế.
- Các học phần tiên quyết (những học phần phải học trước học phần này nếu có): Những vấn đề chung về Luật Dân sự, Pháp luật về Tài sản và quyền sở hữu.
- Các học phần kế tiếp (những học phần ngay sau học phần này nếu có): Không.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
▪ Nghe giảng lý thuyết : 33 tiết
▪ Làm bài tập trên lớp : 5 tiết
▪ Thảo luận : 7 tiết
▪ Thực hành, thực tập (ở phòng thực hành, phòng Lab,...): …. tiết
▪ Hoạt động theo nhóm : … tiết
▪ Tự học : 90 giờ
- Đơn vị phụ trách học phần: Bộ môn luật
2. Học phần trước: (Tên các học phần sinh viên cần phải học trước nếu có) Luật dân sự 1 (những vấn đề chung về Luật dân sự).
3. Mục tiêu của học phần: (là kết quả học tập mong đợi người học đạt được)
▪ Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lý luận và thực tiễn về hợp đồng và pháp luật hợp đồng.
▪ Kỹ năng: khả năng hiểu biết và vận dụng các vấn đề thực tiễn liên quan đến các quy định về hợp đồng vào thực tiễn.
▪ Thái độ: có ý thức tôn trọng các quy định pháp luật về hợp đồng.
4. Chuẩn đầu ra:
Nội dung | Đáp ứng CĐR CTĐT | |
Kiến thức | 4.1.1. Nắm vững, có khả năng giải thích, phân tích những vấn đề liên quan đến hợp đồng như: chủ thể, | K1 |
nội dung hợp đồng, hiệu lực hợp đồng, các cứ phát sinh, thây đổi chấm dứt hợp đồng, quyền và nghĩa vụ các các bên chủ thể cũng như các vấn đề liên quan đến các biện pháp bảo đảm trong hợp đồng v.v.. | ||
4.1.2. Nắm vững và có khả năng vân dụng tốt những kiến thức pháp luật về hợp đồng vào thực tiễn áp dụng pháp luật. | K2 | |
Kỹ năng | 4.2.1. Nhận biết được những ưu điểm, hạn chế của các biên pháp bảo đảm trong hợp đồng, các loại trách nhiệm trong hợp đồng ký kết, đặc biệt là các điều kiện làm phát sinh, thay đổi và chấm dứt một hợp đồng. | S1 |
4.2.2. Sinh viên có khả năng vận dụng những kiến thức và kỹ năng đã được đào tạo để giải quyết các vấn đề trong công việc liên quan đến hợp đồng. | S2 | |
Thái độ | 4.3.1 Sinh viên có ý thức chấp hành pháp luật | A2 |
4.3.2 Sinh viên có ý thức phê phán những hành vi vi phạm pháp luật và ý thức bảo vệ sự công bằng, lẽ phải, tự tin và chủ động trong công việc. | A3 |
5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:
Môn học “Pháp luật về hợp đồng” bao gồm các nội dung cơ bản liên quan đến tất cả các loại hợp đồng như khái niệm, đặc điểm, hiệu lực, trình tự ký kết, thực hiện, thay đổi và trách nhiệm do vi phạm hợp đồng. Các nội dung này sẽ được phân tích kỹ trên cơ sở so sánh các quy định của pháp luật Việt Nam với pháp luật các nước, đối chiếu với thực tiễn thông qua các ví dụ cụ thể.
6. Nội dung và lịch trình giảng dạy:
Buổi/ Tiết | Nội dung | Hoạt động của giảng viên | Hoạt động của sinh viên | Giáo trình chính | Tài liệu tham khảo | Ghi chú |
1, 2 | BÀI 1. NGHĨA VỤ DÂN SỰ 1. Khái niệm, đặc điểm, đối tượng và các thành phần của quan hệ nghĩa vụ dân sự 2. Căn cứ phát sinh nghĩa vụ 2.1. Khái niệm 2.2. Căn cứ cụ thể 3. Phân loại nghĩa vụ dân sự 3.1. Nghĩa vụ nhiều người | Trong 20 -30 phút đầu, GV phổ biến nội quy lớp học và giới thiệu tài liệu môn học. Khi vào bài học chính, hoạt động thuyết giảng là chủ yếu kết hợp với câu hỏi trả lời nhanh để sinh viên tập trung vào bài học và đánh giá được mức độ hiểu bài của sinh viên | Nghe giảng, ghi chú Trả lời câu hỏi | Trang 11 – 76 cuốn [1] | Giải quyết mục tiêu 4.1.1 |
3.2. Nghĩa vụ hoàn lại 3.3. Nghĩa vụ bổ sung 4. Thay đổi chủ thể trong quan hệ nghĩa vụ 4.1. Theo thỏa thuận của các bên 4.2. Theo quy định pháp luật 5. Thực hiện nghĩa vụ dân sự 5.1. Khái niệm 5.2. Nguyên tắc 5.3. Nội dung thực hiện 6. Chấm dứt nghĩa vụ 6.1. Khái niệm 6.2. Các căn cứ chấm dứt nghĩa vụ | Thuyết giảng là chủ yếu, sau khi thuyết giảng xong một mục nhỏ, GV đưa câu hỏi, câu đố để cũng cố kiến thức cho SV | Nghe, ghi chú. Thảo luận nhóm khi giảng viên yêu cầu và đại diện nhóm trả lời câu hỏi của giảng viên. | ||||
3, 4, 5 | Bài 2. KHÁI QUÁT HỢP ĐỒNG DÂN SỰ 1. Khái niệm, bản chất, đặc điểm 1.1. Khái niệm 1.2. Bản chất 1.3. Đặc điểm 2. Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng 2.1. Điều kiện về chủ thể 2.2. Điều kiện về nội dung, mục đích của hợp đồng. 2.3. Không vi phạm nguyên tắc giao kết 2.4. Điều kiện về hình thức 3. Nội dung và hình thức của hợp đồng 3.1. Nội dung của hợp đồng 3.2. Hình thức của hợp đồng 4. Phân loại hợp đồng 4.1. Hợp đồng song vụ và hợp đồng đơn vụ 4.2. Hợp đồng chính và hợp đồng phụ 4.3. Hợp đồng có điều kiện và hợp đồng không có điều | Đưa ra các câu hỏi động não liên quan đến nội dung bài đã học và tình huống liên quan đến bài này để dẫn nhập vô nội dung bài mới. Áp dụng thuyết giảng là chủ yếu Đưa ra câu hỏi nhanh để kiểm tra mức độ hiểu bài của sinh viên. Đưa ra các bài tập tính huống để cũng cố lại nội dung bài học cho sinh viên | Nghe và tích cực tương tác với giảng viên | Chương 2, mục I; II cuốn [1] | Giải quyết mục tiêu 4.1.1; 4.1.2; 4.2.1. |
kiện 4.4. Hợp đồng dân sự và hợp đồng thương mại 4.5. Hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba | ||||||
6, 7 | Bài 3: GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 1. Nguyên tắc 1.1. Trung thực thiện chí 1.2. Tự do cam kết 2.Trình tự giao kết 2.1. Đề nghị giao kết hợp đồng 2.2. Chấp nhận đề nghị giao kết 2.3. Thời điểm giao kết hợp đồng 3. Ký kết hợp đồng theo mẫu 4. Giải thích hợp đồng | Đưa ra các câu hỏi động não liên quan đến nội dung bài đã học và tình huống liên quan đến bài này để dẫn nhập vô nội dung bài mới. Sau đó thuyết giảng là chủ yếu và thường xuyên đưa ra các câu hỏi động não để sinh viên tập trung bài hơn; đưa ra ít nhất hai bài tập tình huống để SV nắm rõ hơn về mục 2. | Lắng nghe câu hỏi và tích cực trả lời. Nghe, ghi chú và chủ động phát biểu, tích cực trả lời câu hỏi. | Chương 2, mục IV trang 198 cuốn [1] | Xem thêm cuốn [2], [3] | Giải quyết mục tiêu 4.1.1; 4.2.1 |
Bài 4. HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG, HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ 1. Khái niệm hợp đồng vô hiệu 2. Các trường hợp hợp đồng vô hiệu 3. Hậu quả pháp lý của hợp đồng vô hiệu 4. Hợp đồng bị vô hiệu trong các trường hợp cụ thể 5. Thời hiệu yêu cầu toà án hợp đồng vô hiệu 6. Hiệu lực của hợp đồng | Đưa ra các câu hỏi động não liên quan đến nội dung bài đã học và tình huống liên quan đến bài này để dẫn nhập vô nội dung bài mới. Đưa ít nhất hai bài tập tình huống nhỏ để đánh giá mức độ hiểu cuuar SV | Nghe và trả lời câu hỏi của giảng viên. Lắng nghe và ghi nhớ. Nghiêm túc lắng nghe, ghi chép, tích cực tương tác với GV | Chương 2, mục V trang 245 cuốn [1] | |||
Bài 5. THỰC HIỆN, SỬA ĐỔI, TẠM NGỪNG, ĐÌNH CHỈ, HUỶ HỢP ĐỒNG 1. Thực hiện hợp đồng | Đưa câu hỏi cũng cố bài học trước và bài tập tình huống sẽ giải quyết trong bài này. | Chú ý lắng nghe và chủ động tương tác với GV | Mục 6, chương 2, trang 261 cuốn [1] | Xem thêm cuốn [2], [3] | Giải quyết mục tiêu 4.1.1; |
1.1. Khái niệm 1.2. Nguyên tắc thực hiện hợp đồng 1.3. Nội dung thực hiện 1.4. Bắt buộc thực hiện hợp đồng khi có sự vi phạm 2. Sửa đổi, bổ sung hợp đồng 3. Tạm ngừng hợp đồng 4. Đình chỉ hợp đồng 5. Huỷ hợp đồng 6. Chấm dứt hợp đồng | Áp dụng thuyết giảng lồng với trả lời câu hỏi trắc nghiệm đúng sai cũng cố kiến thức bài học và hướng dẫn sinh viên giải bài tập tình huống có liên quan. | 4.1.2; 4.2.1; 4.2.2. | ||||
Bài 6. CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIÊN HỢP ĐỒNG 1. Những quy định chung về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự 1.1. Khái niệm 1.2. Nghĩa vụ dân sự bảo đảm thực hiện 1.3. Tài sản được sử dụng bảo đảm thực hiện 1.4. Đăng ký giao dịch bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự 1.5. Thời điểm có hiệu lực của giao dịch bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự 2. Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng 2.1. Cầm cố 2.2. Thế chấp 2.3. Đặt cọc 2.4. Ký cược 2.5. Ký quỹ 2.6. Bảo lãnh 2.7. Tín chấp | Cho câu hỏi ngắn cũng cố bài học trước và tình huống dẫn nhập vô bài mới. Thuyết giảng lồng bài tập tình huống, các câu nhận định đúng sai và hướng dẫn sinh viên cách giải quyết vấn đề để tiêp thu bài sâu hơn | Tích cực tương tác với giảng viên. Xxxx, ghi chú và chủ động tương tác với giảng viên | Chương 3, trang 284, cuốn [1] nhưng lưu phần điều luật đã sửa đổi và bổ sung | Cuốn [2] [3] | Giải quyết mục tiêu 4.1.1; 4.1.2; 4.2.1; 4.2.2. | |
Bài 7. TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG 1. Khái niệm trách nhiệm dân sự và trách nhiệm do vi phạm hợp đồng 1.1 Khái niệm và đặc điểm | Cho tình huống cũng cố bài cũ và các câu hỏi trả lời nhanh liên quan đến bài mới để dẫn nhập vô bài. | Tích cực tương tác với GV. | Chương 4, trang 373, cuốn [1] | Cuốn [2] [3] | Giải quyết mục tiêu 4.1.1; 4.1.2; 4.2.1; |
trách nhiệm dân sự 1.2 Các loại trách nhiệm dân sự 2. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng 2.1. Khái niệm 2.2. Nội dung 3. Bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng 3.1. Trách nhiệm bồithường thiệt hại 3.2. Các điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng 3.2.1. Vi phạm hợp đồng 3.2.2. Có thiệt hại xảy ra 3.2.3. Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm hợp đồng với thiệt hại xảy ra 3.2.4. Phải có lỗi của bên vi phạm 3.3. Phương thức thanh toán tiền bồi thường thiệt hại 4. Phạt vi phạm hợp đồng 4.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại phạt hợp đồng. 4.2. Mức phạt vi phạm 4.3. Căn cứ áp dụng phạt vi phạm 5. Các trường hợp miễn trừ chịu trách nhiệm 4.1. Do sự kiện bất khả kháng 4.2. Hoàn toàn do lỗi của bên có quyền 4.3. Do tuân thủ quyết định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền 3.4. Do có sự thoả thuận của các bên về trường hợp miễn trừ đó 6. Thời hiệu khởi kiện về trách nhiệm do vi phạm hợp đồng | Thuyết giảng kết hợp với cho bài tập tình huống giải quyết trên lớp. | Xxxx, ghi chú và lập nhóm để giải quyết bài tập theo yêu cầu GV | 4.31; 4.3.2. |
7. Nhiệm vụ của sinh viên:
Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Tham dự tối thiểu 70% số tiết học lý thuyết.
- Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện.
- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ.
- Tham dự thi kết thúc học phần.
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học.
8. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên:
8.1. Cách đánh giá
Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:
Phân loại | Thời lượng | Tỷ trọng (%) | Quy định | Mục tiêu |
Đánh giá chuyên cần | 20% | Điểm danh hoặc kiểm tra kiến thức hoặc kết hợp cả hai hình thức (Gv tự tổ chức) | 4.2.2 4.3.1 | |
Kiểm tra giữa kỳ | 30-45 phút | 20% | Bài thi kiểm tra tự luận (Gv tự tổ chức) | 4.1.2 4.2.1 4.2.2 |
Kiểm tra cuối kỳ | 45-60 phút | 60% | Bài thi kiểm tra tự luận | 4.1.2 4.2.2 4.3.2 |
8.2. Cách tính điểm
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến 0.5.
- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân.
9. Tài liệu học tập:
9.1. Giáo trình chính:
[1] Giáo trình Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Trường Đại học Luật TP.HCM, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam (2014). [2]
9.2. Tài liệu tham khảo:
[2] Xx Xxx Xxx, Luật hợp đồng Việt Nam bản án và bình luận bản án, NXB Chính trị Quốc gia (2010).
[3] Xx Xxx Xxx, Các biện pháp xử lý việc không thực hiện đúng hợp đồng, NXB Chính trị Quốc gia (2010).
9.3. Các tài liệu tham khảo khác
- Bộ Luật dân sự 2005.
- Tạp chí Nhà nước và pháp luật
- Tạp chí luật học
- Tạp chí khoa học pháp lý
- Tạp chí nghiên cứu lập pháp
10. Hướng dẫn sinh viên tự học:
Bài | Nội dung | Lý thuyết (tiết) | Thực hành (tiết) | Nhiệm vụ của sinh viên |
1 | NGHĨA VỤ DÂN SỰ 1. Khái niệm, đặc điểm, đối tượng và các thành phần của quan hệ nghĩa vụ dân sự 2. Căn cứ phát sinh nghĩa vụ 3. Phân loại nghĩa vụ dân sự 4. Thay đổi chủ thể trong quan hệ nghĩa vụ 5. Thực hiện nghĩa vụ dân sự 6. Chấm dứt nghĩa vụ | 8 | 0 | + Nghiên cứu trước tài liệu trang 11 – 76 cuốn [1] + Đọc trươc các câu nhận định đã gửi trước cho lớp |
2 | KHÁI QUÁT HỢP ĐỒNG DÂN SỰ 1. Khái niệm, bản chất, đặc điểm 2. Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng 3. Nội dung và hình thức của hợp đồng 4. Phân loại hợp đồng | 12 | -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: mục 1, 2 Chương 2 trang 122. + Xx lại nội dung đã học ở học bài 1 + Làm bài tập giảng viên đã cho chuẩn bị trước | |
3 | GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 1. Nguyên tắc 2.Trình tự giao kết 3. Ký kết hợp đồng theo mẫu 4. Giải thích hợp đồng | 12 | -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: mục 4 Chương 2 trang 186. +Xem lại nội dung liên quan đến phân loại hợp đồng và điều kiện có hiệu lực của hợp đồng đã học ở học bài 2 +giải bài tập tình huống đã giao. | |
4 | HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG, HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ 1. Khái niệm hợp đồng vô hiệu 2. Các trường hợp hợp đồng vô hiệu 3. Hậu quả pháp lý của hợp đồng vô hiệu 4. Hợp đồng bị vô hiệu trong các trường hợp cụ thể 5. Thời hiệu yêu cầu toà án hợp đồng vô hiệu 6. Hiệu lực của hợp đồng | 12 | Nghiên cứu trước: + Chương 2, mục V trang 245 cuốn [1] +Xem lại nội dung liên quan đến giao kết hợp đồng và điều kiện có hiệu lực của hợp đồng đã học ở học bài 2 và 3 + lập nhóm giải bài tập tình huống đã giao trước trên lớp. |
5 | THỰC HIỆN, SỬA ĐỔI, TẠM NGỪNG, ĐÌNH CHỈ, HUỶ HỢP ĐỒNG 1. Thực hiện hợp đồng 2. Sửa đổi, bổ sung hợp đồng 3. Tạm ngừng hợp đồng 4. Đình chỉ hợp đồng 5. Huỷ hợp đồng 6. Chấm dứt hợp đồng | 16 | ... | Nghiên cứu trước: + Mục 6, chương 2, trang 261 cuốn [1]; + đọc thêm cuốn [2], [3] +Xem lại nội dung liên quan đến giao kết hợp đồng và điều kiện có hiệu lực của hợp đồng và hiệu lực hợp đồng đã học ở học bài 2, 3 và 4. + Giải trước các câu nhân định đã cho. |
6 | CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIÊN HỢP ĐỒNG 1. Những quy định chung về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự 2. Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng | 16 | Nghiên cứu trước: + Chương 3, trang 284, cuốn [1] nhưng lưu phần điều luật đã sửa đổi và bổ sung; + đọc thêm cuốn [2], [3] + Xem lại nội dung liên quan đến giao kết hợp đồng và điều kiện có hiệu lực của hợp đồng và hiệu lực hợp đồng đã học ở học bài 2, 3 và 4. + Giải trước các câu nhận định và bài tập tình huống đã cho. | |
7 | TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG 1. Khái niệm trách nhiệm dân sự và trách nhiệm do vi phạm hợp đồng 2. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng 3. Bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng 4. Phạt vi phạm hợp đồng 5. Các trường hợp miễn trừ chịu trách nhiệm 6. Thời hiệu khởi kiện về trách nhiệm do vi phạm hợp đồng | 24 | Nghiên cứu trước: + Chương 4, trang 373, cuốn [1]; + Đọc thêm cuốn [2], [3] + Xem lại nội dung liên quan đến giao kết hợp đồng và điều kiện có hiệu lực của hợp đồng và hiệu lực hợp đồng đã học ở học bài 2, 3, 4 và 6 + Giải trước các câu nhận định và bài tập tình huống đã cho. |
Trưởng khoa (BM) (Ký và ghi rõ họ tên) | Người biên soạn (Ký và ghi rõ họ tên) |
Ban giám hiệu |