NGHỊ ĐỊNH THƯ
NGHỊ ĐỊNH THƯ
SỬA ĐỔI VÀ BỔ SUNG HIỆP ĐỊNH VỀ QUY CHẾ BIÊN GIỚI QUỐC GIA GIỮA CỘNG IIOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO KÝ NGÀY 1/3/1990.
Chính phủ nưóc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào;
Căn cứ khoản a Điều 35 Hiệp định vổ Quy chế Biên giới Quốc gia giữa Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào ký ngày 1 tháng 3 năm 1990, đã quy định là Hiệp định có thể sửa đổi và bổ sung theo thoả thuận của hai Bèn ký kết, đã quyết định sửa đổi, bổ sung một số điều khoản sau đáy:
Điểu ỵ
Bô sung đoạn sau dây vào cuối khoản a Điều 1
Trường hợp xây dựng lại mốc tại vị trí cũ hoặc tại vị ưí mói để thay mốc cũ, cũng như việc thực hiện những công việc xác định dường biôn và mốc quốc giới mà uỷ ban Liôn hợp chưa hoàn thành, hai Bên sẽ làm văn bản ghi nhận theo thổ thức mà uỷ ban Liôn hợp đã quy định. Thẹo sự thoả thuận của hai B«3n, khi thực hiện những công việc trên, sau khi dược sự chấp thuận của Chính phủ hai nước, các văn bản này được coi là phụ lục bổ sung hoặc thay thế các phụ lục cùng tòn đính kem Hiộp ước Hoạch dịnh biôn giới Quốc gia ký ngày 18 tháng 7 năm 1977 và Hiộp ước Bổ sung ký ngày 24 tháng 01 năm 1986.
Điểu 2:
Bổ sung them đoạn 3 Điêu 2
Hai Bôn ký kết có biện pháp kiên quyết ngăn chặn mọi hành động làm thay dổi dường biên giới trôn bộ; khồng cho phép bôn nào tuỳ tiện xây dựng thêm bất cứ công trình gì trong phạm vi 100 (một trăm) mét cách đường biên giới vé mỗi bôn. Nếu Bổn nào có nhu cầu xây dựng trong phạm vi nói trôn, phải thiông báo và trao đôi trước vói phía Bôn kia trôn cơ sờ tôn trọng chủ quyén, lợi ích của nhau, phù hợp với các điều kiện và hoàn cảnh thực tế.
Điều 3
Khoản a Điổu 14 được sửa đổi như sau:
Công dñn cư trú trong khu vực biôn giới Bôn này được phép sang các xã, bủn tiếp giáp và lùn cận thuộc khu vực biôn giới Bôn kia dể mua bán, trao đổi
hàng hoá cần thiết phục vụ sản xuất và dời sống hàng ngày, thăm viếng người thân, xem phim, xem biổu diỗn văn nghệ.
Điều 4
Bổ sung thôm khoản c Điéu 18
Nếu hai Bôn xét thấy cẩn thiết nâng cửa khẩu phụ thành cửa khẩu chính, từ cửa khẩu chính thành cửa khẩu quốc tế và đổi tôn cửa khẩu chính, cửa khẩu quốc tế, hai Bỏn sẽ trao đổi bằng văn bản qua đường Ngoại giao, khi Chính phủ hai nước chấp thuận mới được tổ chức thực hiện.
Điều 5
Bổ sung thôm khoản d Điều 19
Công dủn của hai tỉnh có chung dường biôn giới được phép sử dụng Giấy thông hành biên giới do Công an cấp tỉnh cấp để qua lại cửa khẩu chính, cửa khẩu quốc tế công tác và thăm viếng hữu nghị. Giấy thông hành biên giới phải ghi rõ mục đích chuyến đi và chỉ có giá trị sử dụng trong phạm vi tỉnh có chung đường biôn giới.
Điều 6
Khoản a và b Điéu 21 được sửa dổi như sau
a) Trường hợp công dân cư trú trong khu vực biôn giới Bôn này muốn di cư sang Thu vực biôn giới bôn kia phải xin phép chính quyổn cấp tỉnh Bôn mình. Nếu thấy nguyện vọng của họ là chính đáng, Chĩnh quyền cấp tỉnh của đương sự trao đổi vói Chính quyền cấp tỉnh phía B£n kia, rồi báo cáo với cơ quan có thẩm quyền đe trình Chính phủ bdn mình xem xét quyết định. Sau khi được Chính phủ hai nước chấp nhận thì mới được di cư.
b) Khi một Bên thấy công dân Bên kia tự tiện di cư qua khu vực biên giới Bôn mình thì phải thông báo ngay cho Bên kia biết dổ cùng nhau giải quyết trên cơ sở tôn trọng chù quyền và pháp luật của mỗi Bôn.
Điều 7
Khoản a Điồu 27 được sửa đổi như sau
Việc thăm dò địa chất và khai khoáng trong khu vực biên giới chỉ được tiến hành trên lãnh thổ Bỏn mình. Khi một Bôn có nhu cẩu tiến hành thăm dò địa chất và khai khoáng trong phạm vi cách đường biôn giới vồ phía mỗi Bôn 500 (năm trăm) mét, phải thông báo và trao dổi với phía Bên kia trước trôn cơ sử tôn trọng chủ quyền, lợi ích của nhau, phù hợp với diều kiện và hoàn cánh thực tế.
3
Việc khai thác các mỏ khoáng sản nằm trôn đường biôn giới cần phải có sự thoả thuận và được phép của Chính phủ hai nước.
Điều 8
Điều 29 được điều chỉnh và bổ sung như sau
Mỗi bốn ký kết phải kiên quyết xử lý theo pháp luật của Bồn mình đối với những người có hành dộng sai trái và người vi phạm Hiệp định về Quy chế biôn giới Quốc gia giữa hai nước.
Đối với những người vi phạm Quy chế qua lại biên giới, nếu là công dân của Bỏn nào thì trao cho Bôn dó xử lý, trừ những trường hợp phạm pháp về hình sự.
Khi giao nhộn những người có hành động sai trái và người vi phạm nói trôn phải lạp biôn bản ghi nhận hành dộng vi phạm của dưưng sự, vồ lang vật thì xử lý theo pháp luật của Xxx bắt giữ.
Điều 9
Nghị định thư này sẽ có hiệu lực kể từ ngày hai Bôn trao đổi Công hàm qua đường Ngoại giao thống báo về việc hoàn tất các thủ tục pháp lý cần thiết của hai Bôn ký kết.
Làm tại thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiôn - Huô' ngày 31 tháng 8 năm 1997 thành hai bản bằng tiếng Việt và tiếng Lào. Hai văn bản dều có giá trị như nhau.
TIIAY MẶT CHÍNH PHỦ
THAY MẶT CHÍNH PHỦ
A
DÂN
1
ỈẾL
7