GIỮA
HIỆP ĐỊNH TẠO ĐIÈU KIỆN THUẬN LỢI CHO PHƯƠNG TIỆN c ơ GIỚI ĐƯỜNG Bộ QUA LẠI BIÊN GIỚI
GIỮA
CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ
CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO
Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào (sau đây gọi tắt là hai Bên);
Nhằm củng cố và tăng cường mối quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện giữa hai nước;
Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển vận tải hàng hoá và hành khách qua lại giữa hai nước bằng phương tiện cơ giới đường bộ;
đã thoả thuận như sau :
Điều 1: Quy định chung
1. Phương tiện cơ giới đường bộ của hai Bên qua lại biên giới phải được tiến hành qua các cặp cửa khẩu quốc tế và cửa khẩu chính đã được
hai Bên thống nhất. Các cặp cửa khẩu quốc tế và cửa khẩu chính sẽ được ■ quy định chi tiết tại Nghị định thư thực hiện "Hiệp định Tạo điều kiện thuận lợi cho phương tiện cơ giới đường bộ qua lại biên giới giữa Chính Phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào" (gọi tắt là Nghị định thư). Việc qua lại của người và phương tiện qua các cặp cửa khẩu phụ do hai tỉnh có chung biên giới thoả thuận.
2. Hai Bên có quyền và cơ hội ngang nhau trong vận chuyển hàng hoá và hành khách song phương giữa hai Bên.
3. Những vấn đề liên quan đến vận tải đường bộ giữa hai nước như: tổ chức vận tải hành khách và hàng hoá, tạo điều kiện thuận lợi trong việc làm thủ tục qua lại cửa khẩu biên giới giữa hai nước, công tác kiểm tra, xử lý các vi phạm trong hoạt động vận tải qua lại biên giới và các vấn đề có liên quan khác sẽ do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của hai Bên chủ trì phối hợp với các cơ quan có liên quan thoả thuận thực hiện.
Điều 2. Thuật ngữ
Trong Hiệp định này, các thuật ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. "Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền":
a. Phía Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Bộ Giao thông vận tải và Cơ quan được Bộ Giao thông vận tải uỷ quyền.
b. Phía Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào là Bộ Công chính và Vận tải và Cơ quan được Bộ Công chính và Vận tải uỷ quyền.
2. "Phương tiện cơ giới đường bộ" gọi tắt là phương tiện, gồm ô tô, ô tô đâu kéo, rơmoóc, sơmi rơmoóc được kéo theo ô tô và các phương tiện chuyên dùng lưu thông trên đường bộ.
Phương tiện bao gồm cả phương tiện thương mại và phi thương mại.
a. "Phương tiện thương mại" là phương tiện tham gia vào vận chuyển hành khách và hàng hoá có thu tiền hoặc phương tiện chuyên chở người hoặc hàng hoá phục vụ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
b. "Phương tiện phi thương mại" là phương tiện của các cơ quan, tổ chức, cá nhân hoạt động không vì mục đích kinh doanh như: xe của các cơ quan, tổ chức đi công tác, xe cứu thương, xe cứu hoả, xe cứu hộ, xe thực hiện sứ mệnh nhân đạo (gọi chung là xe công vụ) và xe của cá nhân đi việc riêng.
Điều 3. Giấy phép và cấp giấy phép
1. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền của mỗi Bên cấp Giấy phép vận tải Việt - Lào (hoặc Lào - Việt) cho mỗi phương tiện của Bên đó khi qua lại giữa hai nước theo mẫu Giấy phép thống nhất do hai Bên thoả thuận.
2. Mau Giấy phép vận tải Việt - Lào (hoặc Lào -Việt) và các nội dung có liên quan được quy định chi tiết trong Nghị định thư thực hiện Hiệp định.
Điều 4. Tuân thủ luật pháp quốc gia
1. Phương tiện khi hoạt động trên lãnh thổ của Xxx xxx phải tuân thủ pháp luật và quy định về giao thông vận tải đường bộ của Bên đó.
2. Trường họp đặc biệt, khi vào lãnh thổ của Bên kia, phương tiện có trọng tải hoặc kích thước vượt quá quy định hạn chế của Bên đó hoặc khi
" í t ' 2
vận chuyển hàng nguy hiểm thì chủ phương tiện phải xin cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép đặc biệt như đối với phương tiện của Bên đó.
Điều 5. Quy định đối với phương tiện
1. Phương tiện qua lại biên giới giữa hai nước được mang biển số do nước mình cấp, ký hiệu phân biệt quốc gia, giấy phép vận tải Việt - Lào (hoặc Lào - Việt) do cơ quan có thẩm quyền cấp kèm theo các giấy tờ có liên quan khác được quy định chi tiết tại Nghị định thư thực hiện Hiệp định.
2. Các giấy tờ chứng nhận về đăng ký sở hữu, giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của phương tiện phải được mang theo phương tiện khi hoạt động trên lãnh thồ của Bên kia để xuất trình cho Nhà chức trách khi có yêu cầu.
Điều 6. Cấm vận chuyển
Phương tiện của Bên này không được vận chuyển hàng hoá và hành khách giữa hai điểm trong lãnh thổ của Bên kia.
Điều 7. Danh sách hành khách và vận đơn
1. Việc vận chuyển hành khách nẽu trong Hiệp định này phải áp dụng mẫu danh sách hành khách thống nhất của nước mình.
2. Việc vận chuyển hàng hoá nêu trong Hiệp định này phải áp dụng vận đơn thống nhất của nước mình, có tham khảo mẫu vận đơn thông dụng quốc tế mà hai Bên đã thống nhất.
3. Các quy định về vận tải hàng hoá qua lại giữa hai nước và hàng hoá quá cảnh thực hiện theo những quy định trong Hiệp định về hợp tác kinh tế thương mại và Hiệp định quá cảnh hàng hoá mà hai Bên là thành viên hoặc quy định luật pháp quốc gia của Bên đó.
Điều 8. Yêu cầu đối với láỉ xe và nhân viên phục vụ
1. Lái xe và nhân viên phục vụ trên phương tiện khi hoạt động trên lãnh thổ của Bên kia phảỉ tuân thủ pháp luật và quy định về giao thông vận tải đường bộ của Bên đó.
2. Lái xe hoạt động trên lãnh thổ của Bên kia phải có Bằng lái xe (hoặc Giấy phép lái xe) quốc gia hoặc quốc tế phù hợp với loại phương tiện mà minh đang điều khiển.
3
3. Lái xe, nhân viên phục vụ trên phương tiện vận tải đường bộ phải có Hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị ngang Hộ chiếu do nước mình cấp. Hộ chiếu của lái xe, nhân viên phục vụ và giấy chứng nhận đăng ký sở hữu phương tiện mà lái xe điều khiển phải do cùng một Bên cấp. Trường hợp lái xe mang hộ chiêu của một Bên điều khiển phương tiện đăng ký tại Bên kia sẽ được quy định cụ thể tại Nghị định thư.
4. Bằng lái xe (hoặc Giấy phép lái xe) và các loại giấy tờ khác được quy định trong Hiệp định này phải luôn mang theo và xuất trình khi Nhà chức trách yêu cầu.
Điều 9. Nghi đinh thư thưc hỉên Hỉêp đinh
1. Nghị định thư thực hiện Hiệp định quy định những vấn đề cụ thể liên quan đến phương tiện, tạm nhập và tái xuất hoặc tạm xuất và tái nhập, việc vận chuyển người và hàng hoá qua lại biên giới, chế độ trách nhiệm của người vận tải, cấp phép vận tải Việt - Lào hoặc Lào - Việt, thủ tục kiểm tra, kiểm soát biên phòng, hải quan, kiểm dịch y tế, động, thực vật, các khoản thu và các quy định khác có liên quan tới hoạt động vận tải qua lại biên giới.
2. Nghị định thư là một phần không thể tách rời của Hiệp định.
Điều 10. Miễn thuế nhập khẩu
Trong quá trình thực hiện vận chuyển, các loại hàng hoá sau được miễn thuế nhập khấu khi mang vào lãnh thổ của Bên kia:
1. Nhiên liệu cung cấp cho động cơ của phương tiện chứa trong thùng chứa được lắp đặt theo thiết kế kỹ thuật và chỉ số dung lượng trong thùng chứa.
2. Dâu bôi trơn cần thiết đế bố sung cho động cơ trong quá trình vận chuyển.
3. Các phụ tùng chưa sử dụng hoặc phụ tùng hư hỏng được tháo ra từ phương tiện phải đưa về nước.
Đỉều 11. Bảo hiểm và Trợ giúp cần thiết
1. Chủ phương tiện khi hoạt động trên lãnh thổ của Bên kia phải có bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba và các
loại bảo hiểm khác theo quy định của Bên đó.
4
2. Trường hợp phương tiện của một Bên gặp tai nạn hoặc nguy hiểm trên lãnh thổ của Bên kia thì Nhà chức trách của Bên đó phải cung cấp trợ
giúp cần thiết cho lái xe, hành khách, hàng hoá của Bên bị nạn theo pháp luật và quy định liên quan của Bên đó, đồng thời thông báo cho Cơ quan nhà nước có thẩm quyền phía Bên kia trong thời gian sớm nhất.
Điều 12. Các Thủ tu•c ta•i cửa khẩu
Việc thực hiện các thủ tục về biên phòng, hải quan, kiểm dịch, y tế, động thực vật được tiến hành nhanh chóng phù hợp với các Hiệp đinh song phương hoặc điều ước quốc tế đa phương mà hai Bên cùng là thành viên và pháp luật quốc gia của Bên đó.
Điều 13. Ưu tiên làm thủ tu•c ta*i cửa khẩu
Phương tiện chở người bệnh nặng, người già yếu, tàn tật, động vật và hàng tươi sống, hàng đông lạnh và hàng hóa mau hỏng được ưu tiên theo thứ tự trên khi làm thủ tục biên phòng, hải quan, kiểm dịch y tế, động thực vật.
Điều 14. Thành lập Nhóm công tác tạo thuận lọi
Nhằm đảm bảo thực hiện Hiệp định, mỗi Bên sẽ thành lập Nhóm công tác tạo thuận lợi vận tải để giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện Hiệp định. Hoạt động của Nhóm công tác tạo thuận lợi vận tải của hai Bên được quy định tại Nghị định thư.
Điều 15. Gỉải quyết tranh chấp
Hai Bến giải quyết những bất đồng hoặc tranh chấp có thể phát sinh trong quá trình giải thích hoặc thực hiện Hiệp định này thông qua thương lượng.
Điều 16. Quan hệ với các điều ước quốc tế khác
Các điều khoản của Hiệp định này không ảnh hưởng đến quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi Bên theo quy định của các điều ước quốc tế mà Bên đó là thành viên.
Điều 17. Loại trừ áp dụng đối vói phương tiện của nước thứ ba
Hiệp định này không áp dụng đối với phương tiện đãng ký tại nước thứ ba thực hiện vận tải quá cảnh, mượn đường hoặc tham gia vận chuyển hàng hoá, hành khách của một Bên này vào lãnh thổ của Bên kia.
^ 5
Điều 18. Hỉêu lưc của Hiêp đinh
1. Hiệp định này có hiệu lực 03 năm kể từ ngày hai Bên trao đổi công hàm ngoại giao thông báo đã hoàn thành thủ tục phê duyệt theo quy định của luật pháp quốc gia. Hiệp định này thay thế Hiệp định Vận tải đường bộ giữa Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào ký ngày 24 tháng 2 năm 1996 và Nghị định thư sửa đổi, bổ sung Hiệp định ký ngày 18 tháng 7 năm 2001.
2. Hiệu lực của Hiệp định được mặc nhiên kéo dài thêm mỗi kỳ là 03 năm, nếu 06 tháng trước khi hết hiệu lực không một Bên nào thông báo bằng văn bản cho Bên kia qua đường ngoại giao đề nghị chấm dứt hiệu lực của Hiệp định.
3. Hiệp định sẽ hết hiệu lực nếu một trong hai Bên thông báo bằng văn bản cho Bên kia qua đường ngoại giao đề nghị chấm dứt và Hiệp định sẽ hết hiệu lực sau 06 tháng kể từ ngày Bên kia nhận được văn bản.
Điều 19. Sửa đỗi, bổ sung Hỉệp định
Hiệp định này có thể được sửa đổi, bổ sung theo thoả thuận bằng văn bản của hai Bên. Các điều khoản sửa đổi, bổ sung sẽ có hiệu lực kể từ ngày trao đổi văn bản thoả thuận.
Những người có tên dưới đây được Chính phủ hai Bên uỷ quyền đã ký Hiệp định này.
Hiệp định này được làm tại Hà Nội ngày 23 tháng 4 năm 2009 thành hai bản chính, mỗi bản bằng tiếng Việt và tiếng Lào. Các vãn bản bằng tiếng Việt và tiếng Lào đều có giá trị pháp lý như nhau.
THAY MẶT CHÍNH PHỦ NƯỚC THAY MẶT CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO
HỐ Nghĩa Dũng Sommad Pholsena
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Bộ trưởng Bộ Công chính và Vận tải
6
»U€J*i
¿ • iñ o e jm u e ’ iu o e jn cn jja tá O o n ÍO T a ñ e j'iu a jim tá U tíé u a jü n íG n w d i^ u a o u
S o t Ị t íu n u g m « ia B U t iä o L í t ^ ẩ ìư ỉA c ) L ítí^ i^ a ja 'io cca« s t o ĩỊ iít n u s w i a t í U t í a o ^ S j j S S jü m o j o im i
aoTỊKUiu a*iỉn*i ab u san iJb^níitJb'En ĩJs^*i§>ua*ìO ccatí aQTỊbUiu a im ia s u s a a I 3
ÜUU0JLI aiojouiJü n\Li[8uó*i( a 83¿l*)£j). tẩĨ8[LÍu3iiutẩJliưiboa*iũẫbyjuMcôujũUcỆ8 ,ao*ì<L]aiỈJ3iiiS c a a cea» 3i* iusoujus8L)o*iu
asỉnó*i3a83cjl*ì£j,
cw8Kuíáiri3c*)8u\g aìuoÊinouuasoontỉnccsimugbĩntnunoĩn^ồiusiiuguI^iẵuã*!
ccasiosjiaiu ¿flej*iuo*iu^“i£Jccou W*13 Í31 asaÍ3*i3a83e.ih£j.
V i* «"I <f~\ I <a_/ ai/ cí,
to ein ỏ 3 SOJÜ nu 03 ÌĨ :
JLnoo*)1: u ianm uaou.
1. u*iuỉLi*ìmiusiỉuấ3ơii303igs3a83ehũ wdnuvCLfJLm83vcoú*iu£íuo*) àò*iu^*iÊJccou a*if)U - ccasôiuw83^uwa83diÊjtocLÎuc8nsM*iuîiu.uuniôiuairiuccabÿÏ83Tiu'9sÎÊo3i0*iuoas 8jo¿itu3buauej*i 01Q0£J 5i*iuüsnuoau£j*i “ cau88°*iuo£jao*i.uaboorilCTicc3i £j*iutu*tfn*ì Ubiui^w^OnÉnuccou asĩnò*i3aoĩỊsu*iu ECỉ^aiỉniasubaoưb^iỉnLls^ciUs^iiĩuaio ceas anT|smuccyÍ3 aimasusäo^li.uuöiiwüjaui.u (n\ơc8U3*i8suăutii). 3i*iuônu - ÌƠJũ*ìg83Íuj ccas£jiu&i*)aisusgua3cmj0*iULiscajij asmói3a83ccg33¿nij^*i£Jccouñünu UU tỉna83C£g03côu(XÌ3ia3 U15ÍU .
2. a 83¿h£jjüio c c a s u rn a s is n io ctnnwjjuriu tun* ìuguấ 3 i u ă i ceas Ì 0£ja*iu asmo*ì3
a83¿h£j.
1. uuỉniều^ mGo2JJufíÜ3Tiugua3trn3G3i asaió*i3a83¿h£j a: mu^op3 n*iugua3ioua*iu
ccasẫuai, n iu sĩu D Ẽiao iuaso osiluniuo icuugunsucc^ Ịcssrisgíiuớ u iQ iu^ iêm o u asaiò*ì3a 83LJscìflo) uiunon*iJũ3ioon*i,3i*iuccrfEgổaseJjb 3i*iuguẺ3eờ*iuccou ccasuumi
tnsijo g 838iJ3]uu Ỗ 3TÌ u a o 5u j8iu* iog 83a 83¿hEJ':ís'Eổ i uwunuüuo* is3n*]u¿ní3ijD g 83 í> r»
CÌ3133.
m o m 2 : no*iiiaijj*)£jg83£iíau.
u u o ifñ a u tu a u e jia s u u u ữ ii3 *ujôimêJố3(ả\ĩJỗ:
1. 833i*iuaamja08o*iu*i0.
31. Lhêjaiî/nasusao ïJb^iSiUs'En ïJs^ iiSuaio ccùuns^ ^ ìtiĩn iyisiiu ccas § u ấ 3 ccas§3 3 1utn3^ 03^ 513™ ceas guố3 Jüsuian
'^ U L '
g. efouanznnayijyaoằ3ỄÌJLJÍJẼjjLiyiojoijn.u cujuntí^ o^ íijjjjtím íiijiué^ ccay a^nnuỉnny
^o^aujjyiiníijügiia^jjauao .
2. ÉjniJzunmyijygija3znn3Íjri”ctjjijaoÍato,aozuo3)znn3anri ccayaogiũi^aytỉunyẩucáiừu Jünonju cauznn^ aojuzfc) mijiunín«ij«ñihjsaije)¡nn30ri.
êjnuzunznyijyaoulj yniJzunmyijyScsoinñafcíño teay ¿cso wña yrio.
n. ÊnuíuiôiBUBỗKsotnatíXio&ũẵ}: ttaiuũiutuiíntíUííỉno^cữuniuguấ^íìu ceay Bulin ÍOS JU m u cĩíu sìig 3Uầ3 S' Êjnuzunmyuygui^iiiJ zna Buôn SszjtỄẩ>nniJta3 iửznoznayBo ga^oay znyfio.
g. muzjjnznyuyznzjcsoznayfiornijgija^: ccùuiJnuzunznyuyga^mjonanÎjr^nLia^rinijrnmo
03,aoáouctaScaau\zjiozj'CncsoznayrionniJgiJÍ33cg’iJ: aosa^uuona^îjrrçnua^nnu.nnu
non^Lfcsoojn, aoÍs^zjÍ!, aoouczu^, ao^ôêjcznaa, ao Suyouoojr)jjyiJoaytnn( conaoju CJÜ1 ao z/n3 m u ) ccay aoaouooznÎzJojriayczijny.
m o o n 3: íz ja y u m o ccay nnuaanayụm o.
1. a^muaoznjüBoañuno ga^ccriayetaej cô u ổ a an tu ayu m o n nu g u i^ ano-znojounjü §1 znojounu-anotzncc:rkjnuzijnznyuyga3nucyíagua3einuttouayt)ión3i3a3¿ín£jonjjcczjzjzijajü_ îz ja y u m o ctbucanyzLinzj l^aa^chfcj^yitOoria^unJiu.
2. cczjzjziJajulzjayuyno nnuguấ 3 ano-znojounu S' znojounu-ano zuajjuuoncualu znnjo
ga^y^onnuoayajotuayuBuemoo^zJyouoBumayuzju.
m o o n 4: mutJyn£íoayujufìozĩiJunẼJ.
1. muzunznnuygui^lucoanoñcuumugui^BulínznaÍnuanuOuouccouga^álnÉjIoznj^ 003
suzJynu Izrííirioa^onunozjiJniJccaygrinuornuajLJJuyuníujgua^znn^tjr] ga3¿h?JUU.
2. ‘ĩu ũ a y u Scao íịngytruno s unzÆiuga^êJnuzunznyuy gua^znn^ön aouửí^Bulin znnncíiu
gamgoga^nêjtozju^yftônnuoiôccayrnugué^oo'çjaunyanêjuu, âgué^oa^oẻayu
uno^nn a^mulíuaa^zmjBoañuno aanỉuayuênoguố^ âcao..
m o o n 5: nñuo îijo n u ejnuzunznnuy.
1. muzunznyuygua^znejnuccauayznón^aa^ainej õ a 3ÌỗooờnẼJznyujuao ccay oonnziuny ổ^uan Uycznoouzuajüä^lilzj a y u m o gu¡33 ünuccou ano - znojounuSznojounJü - ano aantSiotJa^ rinutnljBoa ’nunoga^ccriaytJycznoccay canyanuSnjoga^au^.uuznnusy tá n ñ u o a y a jo tu a y u B u m ^oo^zJyoaoauÊJnaytJZJU.
2. ôuoncanyanuốỄ^&unnuyio^ũỖ^&unonnntonữrtccayề^ Kooaajjga^unuzjünznyuy
oa3Yoooonu\zJunaotucoan\zJca3UÎznoê)tuouccouaa3t)nÊjezuacc33[^nzrLÎnzmjja
ổa^nnu noonn.
" T c -
Jư*ioo*i 6: Sïfojuîumjüêua}.
^utunaiyutíguã^ga^ymủ^ủ.Liềồocsornuguã^âUỂmatítoyanuatíỉno^aa^o
íuouccou ga^arietaümu^ .
JU*100*1 7: uui>an€jg>cjio&j£nu ctỄDií tuuña^aucH.
1. nnuguố3ÌOÊjanuSafcỉud1uMu£natíUuu(5a3\õu^g>ccuuaíauuuiìand!>ổìo£ji3tfiufìríu nuccuuulautniMg'eJansjÍuüBCínoñiJ .
2. muguể^ẵuến Sa«iJÜtuau£na*iöuu ña^ouñl^ fou^iu lm u u o jo m jn u tnu0ntg>
¿fimejtuiJfcíCüioñu cca^urnu S^atí uicmjcttJtJ aíaufou^ tno'CLl ga^snriuị^a^& ĩny
ìõcantíanLiriu
3. uuonlnñuon^ugué^auSnSünuÍÉiJunaKyiQ^aa^efoycíafcauSne^uccouímdfcíñuocn.ij LÍuüngnñuoluauÉJ^aijofiurnusD.ujj o^ucaoïifcijiornuôn ccati auÊJ«! m u s u a ja u s h triuccnu ^aa^&fatrtciajJU'iJLiiftniJ ma n njü lrnu o ga^ciñatíLiiíCMo.
JJ*100*1 8: iuum^yintn ga^âgug cea« ố ỏ ẵ m u ơ ô ^ S o .
1. ổ g u è a o ccatí mfcîun^udti^aocjüaontuurriugua^aulvn ccatf ìoyanuẽltuouccouga^ dnejiiifyöa^tiSöocnjLi Irînuo, fioamêJ rnuiua^ ïn^ un ga3¿h£JXJU.
2. ốgu g S oêu ẳ^ ẵu õ i aa«Ì08aiuỉnânuĨƠJũ*i ab.mà'rçaa^ehüôa^Ijtuëusiij'iÊjtu §1 ugu ganfiu ga^dtícmocìu maaoóa^ĩiuttecỉuoao mnurña^gtJge).
3. ốsuế So.íueôn^ iU Llií^ ao na^ïïaïï^aeriuccou s [an«a*ium Ijfluàn[MiôjunuïïîJ3a étau
ccoumaarilmÍoEJLifcícyiociu, ^ aùnuccouga^ ốgugao.m tíun^ uỏẵrnuư b^ ao CCS)tí tu
X^&un^utíẵo s a jtn m jiín a u ii ậ^ổgtig n n ^ m ì^ d ỗ u ttJüJULtecínnopnu CLÍuốaarrôm,
Q 6 O*UV ÍVCÌ- V Ci* I I I<ư <n o* I ôi. V *> o CT\ I.Q mñatíUtfgLJgTi oijjacjnuacnj eajchejou} ccóguaoga^antínyyu^fcícorftuoatíajo enu
atíụ1autn.
4. Xuầuề. itữa uuoicaiiBanuau^ ấ ^ õ rô u o ìu ẵ u tn a tíô u u na^Bom u^üuñaodSiícm j ccatí »« ao^ốcsioũi^cửatỊnnoom .
JJ*100*1 9: 8Kụãu£j*i cmaLítíñuoauyn.
1. an u au yn^ n ñ uo cu a <tuabajotnái]3ájucíÍ3£j,tiuajeiín*íUfcí unclnểịoẽTno ccat! u*iaanau S' uñaan ^3Ễ1*13 ccat; u*ici«isiu, n*iysu»3Í0£JS*iu ccatí ẵu ã icàn uaou S â iu \Ujü*ia«oiô*i3 aa^ ci'iÉj.m uaaníuatíijenogua^ abínónja'io-oiojcnj'U jSm ojou^ u-a^ rnurioorn Su cs^icBa^.mundana, rnuxioonnöagnuffioccatiao, ab U^uriuajy£no, m ucrbáañujju
0*153 ccati öuanau^ ffiaioâju c^înuguE^cinuccou .
3
~ ĨL ^
2. a K n E n e m jjn a jn n E o n n ^ g s^ N y 'ii^ u ä 'iJL n o d o u L in ssn '^ n m j't d .
u i o c n 10: m u S n co u au n isn ci'i.
1- o'ọ-' A V , ó IQ _> A-O <L/ <ni I (VA. «_í (T1* óU A Q_>
tiửo£jfcLiyo£jonnugi}ầÌ 3 onjüMuungitiÖLiö, 0110*^ 1)0*103 Ejün ^ iíífaSncom j*iÍ 3g*i£g*i tucjüauñcihouccou g838neử*)ÊJijmJ3:
ïi
0. if*iJum ^ 8£aJ[^ 3m n 3àiôoij*inïjâotcôO ïiiJti[yjo ctOfci äifln n u o fcliu öö p £ 0 8 3^ 0 * 1 junnij
8snt£uug8300 .
2. uíìíuấầiu ìu^uouơh^côu anăucnulun^usuể^^oỗu.
3 . C0 8 3 8 *i\2)00 tOfcí COSTS' arñctfij ễrôoumuầísuccL^So.
- !3nouco838n^aiooowỏâìiAdtềí$co838*iìt2)EdtuMJU*i388n^*inêJ‘ìiMJ*iynijfc;gijể)3 CÍ83E8*1
nuouiMưìoni).
«mom 11: n*iũưfcíniửĩu aotfrmj^OÊJc^s^ncau.
1. unnaunĩnKU^M[1^*111^^3^003*111,3110*1ECO«E083g83ei*iijeE0iJ0iímó*i3383¿í*iÉJC'n.uc38iJ
\ gg 833iimiồií&jỉj' o 83iTLl0nn\yiounoiiW 3‘iJütE3 tfuno*iüynijiCuJ 8i)3 n*iJulg83¿h£jmÍ3r
2. 1imafcn£j*inai*iaifc:gii 33 g83¿h£)mj3Eno8LlfcíOcaloso í\n8iioya*iei^oi)tcoijg838n¿l*)£jmi3 cjúiics*iyiJ'iMcl)'iüíiiJ ũ 83tdoo*)jj^Ò£Jcịn 8 sii^côiilmccriốguao.ốìouãnii.ẵiid*! ẵui*iiJ0*i
Socc3KOTcSim*iiiccxiï 2 o* ufiomj*iỄj catí InnSoainjü g03g83ch y nilgai! nijíjiJÕ83 C^3
tís^nnunjogs^ g8330yiJüÍ088*iJ‘i0 g838ntử*iuaíĩ3^*)u.
«mom 12: mms3C0rifc:miJ¿ió*iiig>*i£iccoii.
m n t c ^ c sn iíg m j. ¿ỉò*iiJ^*ie)ccoiJ n*innoon*iíiiicg*icju83, n*iunoon*mi*ilÎ, n*innoon*i 3ngK0 ìiin'CjJẩĩoJ3o cotí U)W*10 ^KÕs^ìỗơtiOuoĩĩĩiòs^ìo CEOs ^ 0330*1JugñnS3 3*iñi) cg>3383¿h£) Í 0 cnii 3tíJü‘ig>n g* o*ujlíiJ£)*i 3*íUjỉJ^*)ẼJCtoiJ 3tíyió*i 3 383ỉ>E!no scat! önm *ttoingon33 so 3HêJ*ig*i 3c h i l l i u'tdnojü£8*i ccjüljtäiübOüo o*iaj 3«ujuñomj*i£i g83 ccóaiíüiícaio.
m o m 13: uajL)iíEotijn*iiicE 33J[8nfcíiồ*iiJ É<yỬó*ĩi)g1*ì£J con.
y*iiiaj*iw«ntfgii330iic^umjn, dehnten, ñuajjrnu, toníjsej, Eoccatíẵiiểm^clíii ^v\o 2iJuẵjũyEoo*iJua0*iduÌi)n*iiicc 33C8nfcí3*iiJtTfiiJÒ*ìLiuj*i 3 , nnunoomoncg'idjs^, noonn ờs^nn ỖJQ catí ao¿fó*)iJ^*i£iccoii .
4
¿J*loo*l 14 : niửndtóann^nn.
EajasudynnnnndöCTUoanunayüu^EEÖaydnu^iian^mjou^niJga^ciiiciuaän^aij
\ s s t f 00r ìu r m jg u ầ 3, EEneguiJïnnCTn33 tntnoễn tniaufcdfcñuoaijynafcíuuij, nnuEoan
'íỉnoga^ auou^nn ^onñOotijatíijaiJun.
JJ*IOO*1 15 : nnnEErĨEgggoEEÚ^.
aa^&ĩnu ^KEcn^gưin^unmnMỎEtÌiKantíỉununíUÊkỊano^tíEnogi) 'txjEoanooonjJínjnu S' nnndìínuoằnun ayuuố ìo uũnnnnm ^ atísn EEatí Snanwnariij.
JU*ioo*i 16: nnníuoáj3ucíi3uijyingn0níjoafcíujunnx).
ínn^Jünocm ga^ anunayuunuljaijafcííñaijcí^ aoüijdiíiaiejo cea« ầhMtíga^EEÓaĩíGÌnu cm jg nníjo ga^âínnnnannu SoiJELbüafcíjjnI>n.
JJ*100*1 17 : u u 0ntg>nuuniJîijnînnijfc!dfcEyioyianjj..
anunayuuñ uanjjnox)ntg>nu unniunCT«i)íígija3 tngiJtnfcíUjiJ ¿fdfc!EỉnoSìanju g>3EgnsojLr nnugna^ cinuEEou.gunl^ Eaiwin^einiJ S' Egnsoju nnngna3 ẵ u lín .ìo u a n n tỉĩí efoumfyíua
Egn^dlj^onEconga^andnum^ .
JJ*lOO*l 1 8 : Snanaoga^anun.
1. aüunafcUU0 jj8 nnVÍgfE0 anij3íjUECÓÍ)yft0 su%)ínjnEJE£33atfUuaoíñn£jnjonu nnnanEao gnoa:uwnuÎnanaunnnjj8uanaoga3auunatfUun,anunayuuni)jiJECînijaiJung:ua3ïnn3 un asarán^ ao î^ u n n EỨ13 ad d ano Ecatí aoĩỊtíunn £caÌ3 a a mojounu wla a^nnjj £¿*3 on¿n 24 nuaun 1996 Ecatf atínauụnónoounnnooEELi^.EốiiEouanunS^oc^nsoũũniitn onín 18 ña tifio 2001.
2. Snu^ouíỆga^ anunatíüun ^K^n£crkinoniou8o n y iiü J 030oaö 3 Oĩịnỉnnnònỉunutn 6 Eoanñan SSuu^iíutềị ga^anunatíUUỬ ^fcüíoanua^ ainnujj lianunantinuau^Ec^^nnu EÖiianuananaanCdainan ¿ínuỉỉồ^ìoucinuntì^o^nnu mjdvcîfiocwsùîjc'io'ïnijj do ẼBu ỈJ^)ềìUĨệ ga^an a n u n a b u u ñ .
3 . anunatíuuíj 'ítíẵ u a o ô u a n ẵ o ImBa&ỉnutoaB^ EC^CLÍnanuananaaiiatiEỉiữẻdoS Su
ũ^oulầịtmantửnuôỉi^nuìoucinnỉnn^nnDỉno Ecatîanunri^tianaooonjüanaoajnuSD 6
£0 81 ) ÎJUEEC) ¿ínuíín'tosuEE^nnu.
" l u
m o m 19: rm joottu^ ĩ iữ v cajJüccTiJuMuejn.
aüenayuuusnoljrniJoaKü^cajJucnjjm ijrnijBná^ctJijansjariasiJgs^as^thti.SiJon im c n ầoot£íJ5 ccaôCầumu 'ìũ SS u^nẵo fíuariííttanüjm ooanejñnS} .
uniiumlj^o^jüö ẩTEosiJ3nsitijL)8uẵo ^•tn3oïifcstmj£03as3cfo£j Yõ[§uãiJÊJiatíôuỗ.
aij£jnayuuữcsoMijsfi8i)aiao;jsnìiÍẼjtiioiJÍn 23 coautJüa0] 2009, LÖuaa^atföuraü [ôuas^ana*!,1atíĐuíui aciano, 1a KÔuujnanïnojoijn XX.yfyaa^ma^aoajttriJj SI1Jg in g e n xjijfiomnËJtihîmjürii) .
n^oíhSíoTiwmij aiônawDwaoLlK^SdtiYnLlwç'iiîua'io
â u jü io Sacau*i
»oĩlKÍjjuSo*m*)iJ yiKÇojÎÊJimSxnu te»« suấ3
n^oỉhẩcrqtiLníu aimtaeusẩoằí^ễì.uSS.LitnoỊouiu
ì s cDÌỊô E/3 aoTỊKÌỈunóimu rifc^o^auijtfinéujgija}
6