NGHỊ ĐỊNH THƯ GIỮA
NGHỊ ĐỊNH THƯ GIỮA
CHỈNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ
CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA VỀ VIỆC
THỰC HIỆN HIỆP ĐINH VẬN TẢI ĐƯỜNG B ộ
GIỮA
CHỈNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
VÃ ’
CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA
Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa V iệ t Nam và Chính-phủ nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, sau đây gọi tắt là “ hai Bên ký kêt” ;
Nhằm củng cố và phảt triển tình hữu nghị giữa nhân dân hai nước, trên cơ sở bình đẳng cùng có lợ i, thúc đẩy sự phát triển về kinh tế, thương m ại và vận tả i hành khách, hàng hóa bằng đường bộ giữa hai-bên;
Nhằm thực hiện H iệp định vận tải đường bộ giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ,Việt Nam và Chính phủ nước Cộrig hòa nhân dân Trung Hoa ky ngày 22 tháng 11 năm 1994 (dưới đây gọi tắt là Hiệp định vận tải đường bộ giữa Chính phủ hai nước V iệ t - Trung) và N ghị định thư giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa V iệ t Nam và Chính phủ nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa về việc sửa đổi Hiệp định vận tải đường bộ giữa Chính phủ nước Cộng Ịiòa xã hội chủ nghĩa V iệ t Nam và Chính phủ nước Cộng hòa nhân dần Trung Hoa ký ngày ỉ 1 tháng 10 năm 2011;
Đã thỏa thuận như sau:
XXXXXXX QUY ĐỊNH CHƯNG
Điều 1. Phạm vi áp dụng
N ghị định thư này áp dụng cho việc vận tái qua lạ i biên g iớ i bằng đường bộ của xe thương mại và xe công vụ qua các cửa khau biên g iớ i của hai nước đã được mở và được hai Bên ký kết thỏa thuận.
Điều 2. Định nghĩa các thuật ngữ
Trong Nghị định thư này các thuật ngữ dưới đầy được hiểu như sau:
1. Cơ quan quản lý có thẩm quyền:
Phía V iệ t Nam: là Bộ Giao thông vận tải nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa V iệ t Nam và cơ quan qụản lý được Bộ ủy quyền.
Phía Trung Quốc: là Bộ Giao thông vận tải nước Cộng hòa nhân dân Trong Hoa và cơ quan quản lý giao thông vận tải câp tỉnh được B ộ ủy quyên.
2. “ Phương tiện vận tả i đường bộ” là xe ô tô chở hàng, xe rơ moóc, xe đầu kéo, xe sơ m i rơ moóc trong vận chuyển hàng hoá; xe ô tô chở khách dùng để vận chuyển người và hânh lý trong vận tải hành khách.
3. “ Xe công vụ” íắ xe của các cơ quan Nhà nước, các cơ quan của Đảng và đoàn thể,.tổ chức chính tr ị xã hối các cấp đi công tác.'
4. “ Vận tải hành' khách định kỳ” là vận tải do những, phương tiện vận tải của hai Bên ký kết .thực hiện vận tải theo tuyến đường, chuyến đi, giờ chạy xe, bến xuất phát, bến đến cuối cùng và các điểm dừng trên dọc tuyến đường mà. hai Bên ký két đã quy định.
5. “ Vận tả i hành khách không định kỳ” là tất cả các loại vận tải hành khách khác.
6. “ Giấy phép vận tả i đường bộ quốc tế ” (dưới đây gọi tắt là Giấy phép vận tả i) là bằng chứng thông hành của xe công vụ khỉ đi công tác và phương tiện vận tải khi thực hiện việc vận tải đường bộ quôc tê trên lãnh thô của hai nước V iệ t - Trung.
7. “ Vận tải trực tiếp từ điểm đến điểm” là việc vận tải bằng ô tô từ một điểm của Bên ký kết này đến m ột điểm của Bên ký kết kia theo tuyến đường vận tả i mà hai Bên ký kết đã quy định.
CHƯƠNG II
, PHẠM VI HOẠT ĐỘNG, CỬA KHẲU XUẨT NHẬP CẢNH VÀ TUYẾN ĐƯỜNG VẬN TẢI
Điều 3. Phạm vi hoạt động
1. H ai Bên ký kết đồng ý cho phép phương tiện vận tải đường bộ có Giấy phép vận tải' được phép hoạt động vận tải giữa hai nước theo phương thức từ điểm* đến điểm. Các phương tịện vận tải đường bộ nêu trên phải nhập và xuất cảnh tại cùng một cửa khẩu (không bao gồm phương tiện vận tả i khách du lịc h hoặc theo họp đồng).
?
2. Các phương tiện vận tải phải hoạt động trên tuyến đường vận tải mà cơ quan quản lý có thẩm quyền của haỉ Bên ký kêt đã quy định.
3. Xe công vụ của m ột Bên ký kết khi vào lãnh thổ của Bên ký kết kia phải hoạt động theo tuyến đường, cửa khẩu mà Bên ký kết kia (Bên m ời) chỉ định, đồng thời phải tuân thủ các quy định về quản lý phương tiện nhập cảnh của nước đến.
Điều 4. Cửa khẩu xuấ t nhập cảnh và tuyến đường vận tả i
1. Cửa khẩu xuất nhập cảnh cho phương tiện có giấy phép vận tải được quy định tại Phụ lục 1.
2. Nếu cần tổ chức vận tải đường bộ theo quy định của Hiệp định này tại các cặp cửa khẩu khác đã được Chính phủ hai nước phê chuẩn thì do cơ quan quản ly có thẩm quyền của hai Bên ký. kết bàn bạc thống nhất.
3. Các tuyến đường vận tả i được quy định tạ i Phụ lục 2 và Phụ lục 3.
4. Ngoài những tuyến đường vận tấi tạ i khoản 3 nêu trên, các tuyến bỗ sung m ới sẽ do cơ quan quản lý có thẩm quyền của hai Bên ký kết bàn bạc
thống nhất.
CHƯ Ơ NG m
G IẦ Y PHÉP Y Ậ N T Ả I, PH Ư Ơ N G T IỆ N V Ậ N T Ả I V À N G Ư Ờ I L Á I X E
Điều 5. G iấy phép vận tả i
1. Giấy phép vận tải phân thành 07 loại như sau:
a. Giấy phép loại A (màu hồng): cấp cho phương tiện vận tải hành khách (bao gồm cả khách du lịch) định kỳ có hiệu lực qua lạ i nhiều lần trong năm,
•áp dụng cho phương tiện vận chuyển trên các tuyến giữa khu vực biên giới của hai nước;
. b, Giấy phép loại B (màu lam nhạt): cấp cho phương tiệrivận, tả i hành khách (bao gôm cả khách du lịch) không định k ỳ có hiệu lực một lần đi và về trong năm, áp dụng cho phương tiện vận tải trên các tuyến giữa khu vực biên giới của hai'nước và xe công vụ;
c. Giấy phép loại c (màu vàng nhạt): cấp cho phương tiện vận tải hàng hóa, có hiệu lực một lân đi và vê trong năm, áp dụng cho phương tiện vận tải
trên các tuyên giữa khu vực biên giới của hai nước;
PWft£seani
d. Giấy phép đặc biệt loại D (màu vàng đậm): cấp cho phương tiện vận tải hàng nguy hiểm và hàng siêu trường, siêu trọng, có hiệu lực m ột lần đi và về trong năm;
e. Giấy phép loại E (màu trắng): cấp cho phương tiện vận tải hành khách (bao gồm cả khách du lịch ) định kỳ có hiệu lực qua lạ i nhiều lần trong năm, áp dụng cho phương tiện vận tải trên các tuyến vào sâu trong lãnh thổ của hai nước;
f. Giấy phép loại F (màu trắng): cấp cho phương tiện vận tả i hành khách (bao gồm cả khách du lịch ) không định kỳ có hiệu lực m ột lần đi và về trong năm, áp dụng cho phương tiện vận tải trên các tuyến vào sâu trong lãnh thổ của hai nước và xe công vụ;
g. Giấy phép loại G (màu trắng): cấp cho phương tiện vận tải hàng hóa, có hiệu lực m ột lần đi và về trong năm, áp dụng cho phương tiện vận tả i trên các tuyến vào trong lãnh thổ của haị nưởc.
2. M ấu giấy phép và chế độ quản lý sử dụng do cơ quan quản lý có thẩm quyền của hai Bên ký kết bàn bạc thống nhất.
3. Cơ quan quân lý có thẩm quyền của một Bên ký kết cấp giấy phép vận tải cho phương tiện cùa nước m ình (trừ loại D).
4. Cơ quan có thẩm quyền hai Bên ký kết hàng năm bàn bạc thống nhất và trao đổi giấy phép cho nhau (trừ loại D).
5. Các phương tiện vận tả i như xe cứu hoả, cứu hộ, cứu nạn và cứu trợ nhân đạo sẽ được miễn cấp giấỵ phép.
6. Thời hạn cho m ỗi chuyến đi của phương tiện thực hiện vận tải đường bộ quốc tế của hai Bên ký kết không vượt quá 30 ngày kể từ ngày nhập cảnh, Trường hợp phương tiện không thể qúay về nước m ình đúng,thời hạn, nếu có lý do chính đáng, phương tiện vận tải đường bộ có thể được cơ quan quản lý có thẩm quyền của Bên ký két nơi phương tiện đang lư u hành xem xét cho gia hạn 01 lân nhưng thời gian gia hạn không quá 10 ngày.
Đ iêu 6. Phương tiện và giây tò* của phương tiện
1. Trọng tải, tải trọng trục và kích thước của phương tiện khi đi vào lãnh thổ của một Bển ký kết phải phù họp với yêu cầu kỹ thuật của Bên ký kết đó.
2 . Phương tiện vận tải của một Bên ký kết khi hoạt động trên lãnh thổ của Bên ký -kết kia cần phải đem theo các giấy tờ-còn hiệu lực sau:
2.1. Đ ối vớ i phương tiện vận tải hành khách:
a. Giấy phép vận tải;
b. Giấy đăng ký phương tiện;
A
c. Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường;
d. Biển số xe;
e. Danh sách hành khách (nếu là phương tiện vận tải.hành khách định kỳ phải có xác nhận của bến xe);
f. Giấy chứng nhận bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự đéi vớ i người thứ 3;
g. Hợp đồng vận chuyển hành khách (nếu là phương tiện vận tải hành khách theo hợp đồng) hoặc lộ trình du lịch mà công ty du lịch nước sở tại xác nhận (nếu là phương tiện vận chuyển hành khách du lịch);
h. Các giấy tờ có liên quan tại cửa khẩu áp dụng đối với xe xuất nhập cảnh.
2.2. Đối với phương tiện vận tải hàng hoá:
a. Giấy phép vận tải;
b. Giấy đăng ký phương tiện;
c. Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bào vệ m ôi trường;
d. Biển số xe;
e. Phiếu gửi hàng;
f. Tờ khai hải quan'đối v ớ i hàng ho á;
g. Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự đối vớ i người thứ 3;
h. Các giấy tờ có liên quan tại cửa khẩu áp dụng đối với xe xuất nhập cảnh.
2.3. Đối với các phương tiện vận.tải khác:
a. Giấy phép vận tả i (Nếu không được miễn giấy phép vận tải theo quy định tại khoản 5 Điều 5);
b. Giấy đăng ký phương tiện; ■ ^
c. Giấy chứng nhận kiềm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ m ôi trường;
d. Biển số xe;
e. Giấy chứng nhận bảo hiểm ừách nhiệm dân sự đối vớ i người thứ 3;
f. ■Các giấy tờ có liên quan tại cửa khẩu áp dụng đối với xe xuất nhập cảnh.
Điều 7. Ký hiệu phân biệt quỗc gia
M ọ i phương tiện vận tả i tham gia giao thông quốc tế ngõài biển đăng ký phải găn ký hiệu phân biệt quốc gia nơi phương tiện được đãng ký. K ý hiệu
5
phân biệt được gắn phía trước và phía sau phương tiện ở v ị trí dễ thấy. K ý hiệu phân biệt quốc gia 'cho phương tiện vận tải của từng nước như sau:
- V iệ t Nam: V N
- Trung Quốc: CH N
Điều 8. G iấy tờ của người lá i xe và nhân viên phục vụ
1. Người lá i xe của m ột Bên ký kết phải có và luôn mang theo giấy đăng ký phương tiện do nước m ình cấp và giấy phép lả i xe phù họp v ớ i loại xe mà mình điều khiển do nước m inh cấp.
2. Người lá i xe và nhân viên phục vụ phải có hộ chiếu, th ị thực hoặc các giấy tờ xuất nhập cảnh khác còn hiệu lực theo thỏa thuận được ký kết giữa Chính phủ hai nước và các giấy tờ khác như giấy chứng nhận kiểm dịch y tế quốc tê.
Điều 9. Yêu cầu về ngôn ngữ
Toàn bộ giấy tờ nêu trên phải được in bằng ngôn ngữ quốc gia và ngôn ngữ của Bên ký kết k ia hoặc ngôn ngữ quốc gia và tiếng Anh. Neu không có ngôn ngữ của B ê n 'ký kết kia hoặc tiếng Anh thì phải kèm bản dịch do cơ quan có thẩm quyền chứng thực.
C H Ư Ơ N G IV
V Ậ N T Ả I H À N H K H Á C H
Đ iều 10. N hững qu y định chung
1. Các doanh nghiệp vận tả i của hai Bên ký kết sẽ thỏa thuận bến xe, điểm đỗ xe, thờ i gian chạy xe, giá vé. theo tuyến đường vận tải mà cơ quan quản lý có thẩm quy ền của hai Bên ký kết thỏa thuận xác định, sau khi được cơ quan quản lý qó thẩm quyền của hai Bên thống nhất m ới được tổ chức khai thác vận tải.
2. Các dọanh nghiệp vận tả i của hai Bên ký kết có trách nhiệm xuất trình dánh sách hành khách củạ chuyến đi, tự giác chịu sự kiểm tra củà cơ quan kiêm tra hữu quan. M au của danh sách hành khách sẽ do cơ quan quản lý có thẩm quyền của nưóc m ình qúy định và-thông báo cho cơ quan quản lý có
.thâm quyên của nước bên kia.
3. Vận chuyển hành khách định kỳ được 'thực hiện theo chế độ vé. Vận chuyên hành khách không định kỳ (baó gôm vận tải theo họp đồng và khách du lịch ) được thực hiện chế độ hcp đồng.
Yé và hợp đồng được in bằng tiếng V iệ t và tiếng Trung.
4. Giấy phép của xe công vụ sẽ được cơ quan quản lý có thẩm quyền của hai Bên ký kết cấp theo giấy m ời của các cơ quan nhà nước, các cơ quan của Đảng, tổ chức chính tr ị xã hội của Bên ký kêt kia.
Điều 11. H ành lý mang theo và cước vận tảỉ đối vó i hành lý phụ trộ i M ỗi hành khách được phép mang theo m ột kiện hành lý. miễn cước có
trọng lượng đến 20 kg. Nếu vượt quá tiêu chuẩn trên, doanh nghiệp vận tải được phép thu cước đối v ớ i hành lý phụ trộ i, nhưng không vượt quá 2% giá vé đủ chặng của hành khách (vé người lổn) cho 01 (một) kg phụ trội.
Điều 12, G iá cước vận tả i
1. Giá vé vận tâi hành khách định kỳ do -doanh nghiệp vận tải thực hiện sau khi báo cáo cơ quan quản lý có thẩm quyền của nước mình chấp thuận.
2. Giá cước vận tải hành khách không định kỳ do doanh nghiệp vận tải được tự xác định giá theo th ị trường tự do nhưng phải phù hợp vớ i quy định của pháp luật nước mình, chông độc quyên.
CHƯ Ơ NG V
V Ậ N T Ả I H À N G H O Á
Điều 13. Những quy định chung
1. Doanh nghiệp vận tải của hai Bên ký kết sẽ khai thác tổ chức hoạt động vận tải theo tuyến đường vận tải mà cơ quan quản lý có thẩm quyền của hai Bên ky kết đã quy định.
2. Phương tiện vận tải hàng hóa nguy hiểm của một Bên ký kết hoặc phương tiện vận tải có kích thước và ừọng lượng của hàng hóa vượt quá quy định của Bển ký kết kia, trước khi được cấp giấy phép đặc biệt loại D của Bên ký kết kia, phải được cơ quan quản lý có thẩm quyền của hai Bên ký kết cấp phép vận chuyển hàng siêu trường, siêu ừọng hoặc hàng nguy hiêm, đông thời chịu sự kiểm tra của cạc cơ quan hữu quan.
Đ ối vơi phương tiện vận tải hàng cực độc, chất nổ, chất dễ cháy, chất phóng xạ, trước khị xuât nhập cảnh phải thông báo cho nhau, sau khi được phép của cơ quan quản lý có thẩm quyền liên quan mới được xuất nhập cảnh; phương tiện phải có phù hiệu rõ ràng đông thời phải chịu sự kiêm tra của cơ quan quản lý đường bộ quốc tế tại cửa khẩu.
3. Giấy phép đặc biệt (loại D) do doanh nghiệp vận tải đề nghị vớ i cơ quan quản lý có thẩm quyền của Bên ký kết kia cấp.
7
4. Các phương tiện vận tải thực hiện việc vận tả i hàng hóạ phải chịu sự kiểm tra của cơ quan quản lý vận tải đường, bộ quốc tế tại cửa khẩu. Các phương tiện chở hàng siêu trường, siêu trọng nếu không có giấy phép loại D
thì sẽ không được xuất nhập cảnh. Các xe chở quá tải trọng cho phép thì phải hạ tải, chi phí hạ tải và bảo quản hàng hóa do doanh nghiệp vận tải chi trả,
CH Ư Ơ NG V I
K IỂ M T R A X U Ấ T N H Ậ P C Ả N H V À Q U Ả N L Ý T H Ị T R Ư Ờ N G V Ậ N T Ả I
Đ iều 14. Quản lý , kiểm tra , gĩám sát xuấ t nhập cảnh
1. Thủ tục qua lạ i tại cửa khẩu (bao gồm thủ tục hải quan, kiểm tra biên phòng, kiểm nghiệm, kiểm dịch đối với người và động, thực vật...) sẽ được điều chỉnh theo các hiệp định song phương hoặc đa phương mà hai Bên ký kết tham gia hoặc tuân theo pháp luật và các quy định liên quan của m ỗi Bên ký kết.
2. Các phương tiện được cấp giấy phép cùng vớ i người, hàng hóa, hành lý, vật phẩm theo đó kh i vào lãnh thổ của Bện ký kết kia phải phù hợp vớ i quy định quản lý , kiêm tra, giám sát đôi vớ i người, phương tiện, hàng ho á, hành lý , vật phẩm của các .cơ quan liên ngành của nước đến.
3. Các cơ quan quản lý cửa khẩu như kiểm tra biên phòng, hải quan, kiểm dịch của hai Bên ký kết cần bàn bạc áp dụng các biện pháp thuận lợ i nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra đối vớ i người, phương tiện xuất nhập cảnh và hàng hóa xuất nhập khẩu. Đ ối vớ i phương tiện vận chuyển ngươi bệnh nặng, hành khách và phương tiện đóng thùng lạnh chở động vật, hàng tươi sống mau hỏng cùng vó i những phương tiện khác cần ưu tiên thông quan, trong trường hợp khẩn cấp thì sẽ được ưu tiên kiểm tra trước.
Đ iều 15. Quản lý th ị trư ờ n g vận tả i
1. H ai Bên ký kết sẽ lập cơ quan quản lý vận tải tại cửa khẩu xuất nhập cảnh và có trách nhiệm kiểm tra giấy phép của phương tiện, phù hiệu phân biệt quốc giạ, các giấy tờ có liên quan đến vận tải, kiểm tra các phương tiện vận tải hàng, siêu trường, siêu trọng, hàng nguy hiểm và duy trì trật tự th ị trường vận tải tại cửa khẩu.
2. Cơ quan quản lý có thẩm quyền của hai Bên ký kết sẽ chuẩn mực hóa trật tự th ị trường, tạo m ôi trường th ị trường cạnh tranh công bằng, chống độc quyên và các hình thức cạnh tranh không lành mạnh khác.
3. M ộ t Bên ký kết nếu phát hiện doanh nghiệp vận tải, phương tiện vận tải, người lá i xe và nhân viên phục vụ trên xe của Bên ký kết k ia trong quá
trình vận tải tại n ư ớc mình có hành v i v i phạm pháp luật th i phải xử lý theo quy định của pháp luật nước mình đồng thời thông báo cho cơ quan quản lý vận tải tại cửa khẩu hoặc cơ quan quản lý có thẩm quyền của Bên ký kết kia thông qua cơ quan quản lý vận tải tại cửa khâu hoặc cơ quan quản lý có thâm quyền.
Điều 16. Các dịch vụ và hỗ trợ cần thiết
1. Hai Bên ký kết cam kết cung cấp dịch vụ và trợ giúp cần thiết cho người lá i xe và nhân viên, hành khách, phương tiện vận tải đường bộ giữa hai nước khi được yêu câu.
2. Trong trường hợp người lá i xe và nhân viên phục vụ, phương tiện vận . tải của một Bên ký kết gây ra sự cố giao thông ở Bên ký kết kia, cơ quan quản lý cồ thẩm quyền tại nước đến sẽ hỗ trợ trong khả năng cổ thê, đông thòi nhanh chóng báo cáo cho cơ quan quản lý có thâm quyên của nước mình và
kịp thời thông báo cho cơ quan quản iý có thẩm quyền của Bên ký kết kia. Các sự cố giao thông được giải quyết theo pháp luật và các quy định có liên qụan của nước đến - nơi xảy ra sự cố; nếu người gây tai nạn bỏ chạy, các cơ quan hữu quan của hai Bên ký kết phải tăng cường hợp tác, kịp thời xử lý.
3. M ỗi Bên ký kết cần tạo điều kiện thuận lợ i cho người lá i xe và nhân viên phục vụ cùa Bên ký kết kia được cấp th ị thức xuất nhập cảnh nhiều lần trong vòng m ột năm khi tham gia vào vận tả i đường bộ giữa hai nứớc.
CHƯƠNG VII
CÁC ĐIÈU KHOẢN KHÁC
Điều 17. Miễn phí, thuế
Hai Bên ký kết miễn cho nhaủ phí ạuản lý vận tải, phí bảo trì đường bộ,
•thuế sử dụng phương tiện cùng vói thuế doanh thu vận tải và thuế thu nhập của người kinh doanh vận tải ngoại trừ phí sử dụng đường, càu, hầm và các phí khác mà hai Bên ký két quy định phải nộp theo pháp luật.
Điều 18. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự đối với bên thử ba
Chủ phượng tiện vận tả i hoặc cơ quan quản lý xe công vụ của m ột Bên ký kệt hoạt động ừên lãnh thổ của Bên ký kết k ia phải mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự bắt buộc đối vói người thứ 3 của cơ quan bảo hiểm nước đến.
9
Điều 19. Trao đỗi thông tin
1. Cơ quan quản lý có thẩm quyền của hai Bên sẽ thông báo cho nhau tên các doanh nghiệp k in h doanh vận tải, phương tiện vận tải được cấp phép. Nếu cơ quan quản lý có tham quyền củạ m ột Bên ký kết không chấp nhận doanh nghiệp vận tải và phương tiện vận tả i của Bên ký két kia tham gia vào vận tải đưcrnu bộ quốc tế thỉ phải nói rõ lý do bằng văn bản.
2. Cơ quan quản lý có thẩni quyền của hai Bên ký kết phải định kỳ trao đổỉ thông tin về các phương tiện vận tải đường bộ và người lá i xe kinh doanh vận tả i hành khách và vận tả i hàng hóa của m ỗi bên, kể cả các thông tin có liên quan đến các vụ v i phạm giao thông và gây tai nạn bỏ ừốn.
Điều 20. Cơ chế thạm vấn
1. H ai Bên ký kết thiết lập cơ chế tham vấn định kỳ về vận tải đường bộ quốc tế, m ỗi năm tồ chức hội nghị m ột lần. H ộ i nghị được tổ chức luân phiên tạ i V iệ t Nam và Trung Quốc. K h i cần thiết có thể tổ chức hội nghị bất thường theo yêu cầu của m ột Bên ký kết và Bên ký kết đó sẽ là nước chủ nhà của H ộ i nghị.
2. H ộ i nghị, sẽ có đại biểu của các cơ quan hữu quan của hai Bên ký kết tham gia.
3. N ộ i dung chủ yếu của H ộ i nghị như sau:
a. Giám sát và đánh giá việc thực hiện H iệp định vận tải đường bọ giữa Chính phủ hai nước V iệ t - Trung và N ghị định thư này;
b. Đưa ra các kiến nghị sửa đổi, bổ sung các điều khoản của H iệp định vận tải đường bộ giữa Chính phủ hai nước V iệ t - Trung và ‘N ghị đinh thư này;
c. Bàn bạc giải quyết các tranh chấp phát sinh trong quá trình hướng dẫn và thực hiện Hiệp định vận tải đường bộ giữa Chính phủ hai nước V iệ t - Trung và N ghị định thư này;^'
d. Bàn bạc việc bổ sung những tuyến đường m ới và số lượng giấy phép vận tải, số lượng phương tiện vận tải.
Đĩều 21. Sửa đổi, bổ sung
1. Bất kỳ Bên k ý kết nào cũng có thể đưa ra đề xuất sửa đổi, bổ sung đối vớ i N ghị đinh thư này. Đe xuất sửa đổi, bổ sung đó phải được hai Bên ký kết đông ý_ r_.
2. Cơ quan quản lý có thẩm quyền của bất kỳ Bên ký kết nào đều có thể đưa ra đề xuất sửa đổi, bổ sung đối v ớ i các Phụ lục của Nghị định thư này. Đe
I
xuất sửa đổi, bổ sung các Phụ lục đó phải được cơ quan quản lý có thẩm
: quyền của hai Bên ký kết đồng ý và có hiệu lực sau khi được xác nhận bằng văn bản.
Điều 22. X xx«u lư*c t h ỉ hành
H ai Bên ký kết phải thông báo cho nhau việc hoàn thành thủ tục phê duyệt của m ỗi nước. N ghị định thư này có hiệu lực từ ngày nhận được thông bảo cuối cùng. N ghị định thư này thay thế N ghị định thư giữa Bộ Giao thông vận tải nược Cộng hòa xã hội chủ nghĩa V iệ t Nam và Bộ Giao thông nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa về việc thực hiện Hiệp định vận tải đường bộ giữa Chính phủ hai nước ký ngày 03, tháng 6 năm 1997.
■ Thời hạn hiệu lực của N ghị định thư này tương tự như thời hạn hiệu lực của Hiệp định vận tả i đường bộ giữa Chính phủ hai nước V iệ t - Trung.
Để làm bằng, những- người ký tên dưới đây được ủy quyền hợp pháp của x xx Xxx ký kết, đã ký N ghị định thư này.
K ý tại Bắc K inh ngày l ĩ tháng 10 năm 2011 thành 02 (hại) bản, m ỗi bản bằng tiếng V iệ t và tiếng Trung, các văn bản có giá ừ ị pháp lý như nhau./.
T H A Y M Ặ T C H ÍN H PHỦ T H A Y M Ặ T C H ÍN H P H Ủ
N Ư Ớ C CỘNG H Ò A X Ã H Ộ I C H Ủ N Ư Ớ C CỘNG H Ò A N H Â N D Â N N G H ĨA V IỆ T N A M TRUN G H O A
SINH LA THẤNCt
(ao
v a n ~Ì“ CU'
l i o -\ r\ Z d n a é r í a o “t h o n ^
fv Vạ n T7á?t. 3
11
P H Ụ LỤ C 1
CÁC CẶP C Ử A K H Ẩ U THỰ C H IỆN V Ậ N T Ả I ĐƯ ỜNG B ộ QUỐC TẾ
STT | Cửa khẩu V iệ t Nam | Cửa khẩu T ru n g Quốc |
1 | M óng Cái (Quảng N inh) | Đông Hưng (Quảng Tây) |
2 | Hữu N ghị (Lạng Sơn) | Hữu N ghị Quan (Quảng Tây) |
3 | Trà L ĩn h (Cao Bằng) | Long Bang (Quảng Tây) |
4 | Tà Lùng (Cao Bằng) | Thủy Khẩu (Quảng Tây) |
5 | M a L ù Thàng (Lai Châu) | K im Thủy Hà (Vân Nam) |
6 | Xxxxx Xxxx (Hà Giang) | Xxxxx Xxx (Vân Nam) |
7 | Lào Cai (Lào Cai) | Hà Khẩu (Vân Nam) . |
PHỤ LỤ C 2
CÁC TUYẾN V Ậ N T Ả I HÀN G H ổ A V À H À N H K H Á C H Đ Ã M Ở
ĩ. 10 tuyến vận tải hành khách
1. Cảng Phòng Thậnh (Quảng Tây) qua cặp cửa khẩu Đông Hưng (Trune Quổc) va cựa khâu Mong Cai (Viết Nam) đen huyện Tiên Yên (Quảng Ninh, và ngược lại.
2. Thành phố Nam ?Ninh (Quảng Tây) qua cặp. cứạ khẩu Đông Hưng (Trung Quôc) và cửa khẩu Móng Cái (Viết Nam) đến thành phô Hạ.Lơng và ngược lại.
3. Thành phố Qụệ Lâm (Quảng Tậỵ) qua cãp cửa khẳu Hông Hưng (Trung Quôc) và cửa khâu Móng Cái (Việt Nam) đên thành phô Hạ Long và ngược lại.
4. Thành phố Bắc Hải (Quảng Tây) qua cặp, cửa khẩu Hông Hưng (Trung Quoc) và cửa khâu Mong Cai (Viết Nam) đên thành phô Hạ Long và ngược lại.
5. Thành phố, Bằng Tường (Quãng Tậỵ) qua cặp ciịa khẩụ Hữu Nghị Quan (Trung "Quốc) va cửa khau Hữu Nghị (Việt Nam) đên thành phô Lạng Sơn và ngược ỉạì._
6. Huyên Long Châu (Quảng Tây) quạ căp cửa khẩu,Thủy Khẩu (Trung Quốc) và cứa khau Tà Lùng (Việt Nám) đến thị xã Cao Bằng và ngược lại.
7. Thành phố Sùng Tả (Quàng Tây) qụa cặp cửa khẩu, Thủy Khẩu (Trung Quốc) và cửa khẩu Tà Lùng (Việt Nam) đên thí xã Cao Băng và ngược lại.
8. Thành phố Cá Cựu (Vân Nam) quạ cặp cửa Ịđiẩu Hà Khẩu (Trung Quốc) và cửa khạu Lào Caĩ(VierNam ) đến hai’huyện Bảo Yên, Vãn Bàn(Lào.Cai)-và ngược ^ ^
9. Huyện Mộng Tự (Vận Nam) qụa cặp cửạ khẩu Hậ Khẩu (Trung Quốc) vặ cửa khâu Lao Cai (Việt Nam) đền hai huyện Bảo Yên, Văn Bàn (Lào Caụ và ngược lại. • U'
10. Thành phố Cá Cựu (Vân Nam) qua căp cửa khẩụ Hà Khẩu (Trung Quốc) vá cửa khau Lào Cai (Viẹt Nam) áên Sa Pa (Lao Cai) va ngược lại.
II. 6 tuyến vận tả i hắng hóa
1. Cảng Phòng Thành (Quảng Tầy) qua cặp cửa khẩụ Đông Hứng (Trung Quoc) va cưa khâu Mong Cai (Viết Nam) đen huyện Tiên Yen (Quang Ninh) và ngược lại.
2. Thành phố, Bằng Tường (Quảng Tậỵ) qua cặp cựa khẩu Hũm Nghi Quan (Trung Quốc) va cửa khau Hữu Nghị (Việt Nam) đen thành pho Lang ’Son và ngượclại.
3. Huyện Long Châu (Quảng Tây) quạ cặp cửa khẩu,Thủỵ Khẩu (Trung Quốc) và cứa khẩu Tà Lùng (Viẹt Nam) đen thị xa Cao Bằng và ngược ĩạiT
4. Thành phố Cá Cựu (Van Nam) qua cặp cửa khẩu Hà Khẩu (Trung;Quéc) và cửa khẩu Lào Caĩ (Việt Nam) ấên haihuyện Bảo Yên, Van.Ban (Lao Cai) va ngược lại.
5. Huyện Mông Tự (Vân Nam) qua cặp cửạ khẩu Hặ Khẩu (Trung Quốc) vặ cửa khau Lào cải (Việt Nam) đến hãi huyện Bảo Yên, Văn Ban (Lào Caĩ) va ngược lại.
(Việt
6. Thành phố Cá Cựụ (Vân Nam) quạ cãp cửá khầụ Hà Khẩu (Trung Quốc) và cửa khau Lào Cai Nam) áên Sá Pa (Lao Cai) va ngược lại.
* 1
PHỤ LỤC 3
CÁC TU YẾN V Ậ N T Ả I H À N G H Ó A V À H À N H K H Á C H M Ở M Ớ I
1. Tuyến Côn M inh qua cặp cửa khẩu Hà Khẩu (Trung Quốc) và cửa khẩu Lào Cai (V iệ t Nam) đến Hà N ội - Hải Phòng và ngược lại.
2. Tuyến Nam N inh qua cặp cửa khẩu Hữu Nghị Quan (Trung Quốc) và cửa khẩu Hữu N ghị (V iệ t Nam) đến Hà N ộ i và ngược lại.
3. Tuyến T uyên Quang - Hà Giang qua cặp cửa khẩu Thanh Thủy (V iệ t Nam) và cửa khẩu Thiên Bảo (Trung Quốc) đến Châu Văn Sơn và ngược lại.
4. Tuyến Nam N inh qua cặp cửa khẩu Đồng Hưng (Trung Quốc) và cửa khẩu Móng Cái (V iệ t Nam) đến Hạ Long - H ải Phòng và ngược lại.
5. Tuyến Sùng Tả qua cặp cửa khẩu Hữu Nghị Quan (Trung Quốc) và cửa khẩu Hữu N ghị (V iệ t Nam) đến Hà N ộ i “ Hạ Long và ngược lạ i.
6. Tuyến Lai Châu qua cặp cửa khẩu M a Lù Thàng (V iệ t Nam ) và K im Thủy Hà (Trung Quốc) đến M ông Xx đi Côn M inh và ngược lạ i.
7. Tuyến Hà N ộ i qua cặp cửa khẩu Hữu N ghị (V iệ t Nam) và cửa khẩu Hữu N ghị Quan (Trung Quốc) đến Thâm Quyến và ngược lại.
8. Tuyến Tuyên Quang - Hà Giang qua cặp cửa khẩu Thanh Thủy (V iệ t Nam) và cửa khẩu Thiên Bảo (Trung Quốc) đến Châu Văn som đi Côn M inh và ngược lại.
9. Tuyến Hà N ộ i - Lạng Scm qua cặp cửa khẩu Hữu N ghị (V iệ t Nam) và cửa khẩu Hữu N ghị Quan (Trung Quốc) đến Quế Lâm và ngược lại.
10. Bách Sắc - Trình Tây (Quảng Tây) qua cặp cửa khẩu Long Bang (Trung Quốc) và cửa khẩu Trà L ĩn h (V iệ t Nam) đến th ị xã Cao Bằng và ngược lại.
14