CHƯƠNG 8
CHƯƠNG 8
TỰ DO HÓA ĐẦU TƯ, THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
MỤC A
CÁC ĐIỀU KHOẢN CHUNG
ĐIỀU 8.1
Mục tiêu và phạm vi
1. Các Bên khẳng định cam kết của mình theo Hiệp định WTO và các cam kết để tạo ra một môi trƣờng tốt hơn cho sự phát triển của thƣơng mại và đầu tƣ giữa các Bên, từ đó thiết lập sự chuẩn bị cần thiết cho tiến trình tự do hóa đầu tƣ, thƣơng mại dịch vụ và hợp tác về thƣơng mại điện tử.
2. Phù hợp với các quy định của Chƣơng này, mỗi Bên có quyền áp dụng, duy trì và thực thi các biện pháp cần thiết để theo đuổi các mục tiêu chính sách hợp pháp nhƣ bảo vệ môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng, chính sách xã hội, sự liêm chính và ổn định của hệ thống tài chính, tăng cƣờng an ninh và an toàn, và thúc đẩy và bảo tồn đa dạng văn hóa.
3. Chƣơng này không áp dụng đối với các biện pháp ảnh hƣởng đến thể nhân tìm cách tiếp cận thị trƣờng việc làm của một Bên, cũng nhƣ không áp dụng đối với các biện pháp liên quan đến quốc tịch, cƣ trú hoặc làm việc dài hạn.
4. Không quy định nào trong Chƣơng này ngăn cản một Bên áp dụng các biện pháp quản lý việc nhập cảnh, hoặc tạm trú của thể nhân trong lãnh thổ của mình, bao gồm cả các biện pháp cần thiết để bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ và đảm bảo sự di chuyển có trật tự của thể nhân, qua biên giới, miễn là các biện pháp này không đƣợc áp dụng nhằm vô hiệu hóa hoặc làm suy giảm lợi ích5 của bất kỳ Bên nào theo các cam kết cụ thể trong Chƣơng này và các Phụ lục kèm theo.
5 Trên thực tế, việc yêu cầu về thị thực đối với thể nhân của một số quốc gia nhất định và miễn thị thực cho thể nhân của các quốc gia khác không bị coi là vô hiệu hóa hoặc làm suy yếu quyền lợi theo cam kết cụ thể.
5. Không quy định nào trong Chƣơng này đƣợc hiểu là hạn chế các nghĩa vụ của các Bên theo Chƣơng 9 (Mua sắm của Chính phủ) hoặc áp đặt thêm bất kỳ nghĩa vụ nào liên quan tới mua sắm của chính phủ.
6. Chƣơng này không áp dụng đối với trợ cấp của các Bên6, ngoại trừ đối với Điều 8.8 (Yêu cầu thực hiện).
7. Quyết định của một Bên không cấp, gia hạn hoặc duy trì khoản trợ cấp hoặc viện trợ sẽ không bị coi là vi phạm Điều 8.8 (Yêu cầu thực hiện), trong những trƣờng hợp sau:
(a) trong trƣờng hợp không có cam kết cụ thể của một Bên đối với nhà đầu tƣ theo pháp luật hoặc hợp đồng để cấp, gia hạn, hoặc duy trì khoản trợ cấp hoặc viện trợ đó; hoặc
(b) phù hợp với bất kỳ điều khoản hoặc điều kiện kèm theo việc cấp, gia hạn hoặc duy trì các khoản trợ cấp hoặc viện trợ.
8. Chƣơng này không áp dụng cho các hệ thống an sinh xã hội tƣơng ứng của các Bên hoặc các hoạt động trên lãnh thổ của mỗi Bên liên quan đến việc thực hiện thẩm quyền chính thức, cho dù là không thƣờng xuyên,.
ĐIỀU 8.2
Định nghĩa
1. Vì mục đích của Chƣơng này:
(a) “dịch vụ sửa chữa và bảo dƣỡng máy bay trong khi máy bay đó không cung cấp dịch vụ” nghĩa là các hoạt động sửa chữa và bảo dƣỡng thực hiện trên máy bay hoặc một phần của nó trong khi máy bay đó không cung cấp dịch vụ và không bao gồm bảo dƣỡng ngoại trƣờng;
(b) “dịch vụ hệ thống đặt, giữ chỗ bằng máy tính” nghĩa là dịch vụ đƣợc cung cấp bởi các hệ thống máy tính có chứa thông tin về lịch bay, ghế trống, giá và các quy định về giá của các hãng hàng không, và thông qua hệ thống này, mọi ngƣời có thể đặt giữ chỗ hoặc xuất vé;
(c) “cung cấp dịch vụ qua biên giới” nghĩa là việc cung cấp một dịch vụ:
(i) từ lãnh thổ của một Bên vào lãnh thổ của Bên khác; hoặc (ii)trên lãnh thổ của một Bên cho ngƣời tiêu dùng dịch vụ của Bên
khác;
(d) “hoạt động kinh tế" bao gồm các hoạt động công nghiệp, thƣơng mại và chuyên môn và hoạt động của các thợ thủ công, nhƣng không bao gồm các hoạt động nhằm thực thi quyền lực nhà nƣớc;
6 Đối với Liên minh châu Âu, "trợ cấp" bao gồm các “viện trợ nhà nƣớc” đƣợc quy định trong luật Liên minh châu Âu. Đối với Việt Nam, “trợ cấp” bao gồm ƣu đãi đầu tƣ, và hỗ trợ đầu tƣ chẳng hạn nhƣ hỗ trợ địa điểm sản xuất, đào tạo nguồn nhân lực và các hoạt động tăng cƣờng năng lực cạnh tranh nhƣ hỗ trợ công nghệ, nghiên cứu và phát triển, hỗ trợ pháp lý, thông tin thị trƣờng và xúc tiến thị trƣờng.
(e) "doanh nghiệp" là một pháp nhân, chi nhánh7 hoặc văn phòng đại diện đƣợc thành lập;
(f) “thành lập” là việc thiết lập, bao gồm cả việc mua lại, của một pháp nhân hoặc mở một chi nhánh hoặc văn phòng đại diện tƣơng ứng tại Liên minh Châu Âu hoặc tại Việt Nam8, với quan điểm thiết lập hoặc duy trì các liên kết kinh tế lâu dài;
(g) “dịch vụ khai thác mặt đất” là việc cung ứng tại sân bay các dịch vụ sau: đại diện, quản lý và giám sát hãng hàng không; dịch vụ hành khách, dịch vụ hành lý; dịch vụ thang lên máy bay; dịch vụ cung cấp đồ ăn và thức uống; vận tải hàng không và dịch vụ thƣ tín; tiếp nhiên liệu máy bay, dịch vụ bảo dƣỡng và làm sạch máy bay; vận chuyển mặt đất; vận hành bay, quản lý phi hành đoàn và kế hoạch bay; dịch vụ khai thác mặt đất không bao gồm an ninh, sửa chữa và bảo trì máy bay, hoặc quản lý hoặc vận hành cơ sở hạ tầng sân bay thiết yếu nhƣ các thiết bị làm tan băng, hệ thống phân phối nhiên liệu, hệ thống vận chuyển hành lý, và hệ thống vận tải liên sân bay cố định;
(h) “nhà đầu tƣ" có nghĩa là một thể nhân hoặc một pháp nhân của một Bên tìm kiếm cơ hội để thành lập9, đang thành lập hoặc đã thành lập một doanh nghiệp trong lãnh thổ của Bên kia;
(i) " pháp nhân" là bất kỳ thực thể pháp lý nào đƣợc thành lập hoặc tổ chức theo pháp luật phù hợp, dù có lợi nhuận hay không, và dù thuộc sở hữu tƣ nhân hay sở hữu nhà nƣớc, bao gồm các công ty, quỹ ủy thác, đối tác, liên doanh, doanh nghiệp một chủ sở hữu hoặc hiệp hội;
(j) “pháp nhân của một Bên” là một pháp nhân của Liên minh Châu Âu hoặc một pháp nhân của Việt Nam, đƣợc thành lập theo luật pháp và quy định của Liên minh Châu Âu hoặc của quốc gia thành viên thuộc Liên minh Châu Âu, hoặc của Việt Nam, và tham gia vào các hoạt động kinh doanh đáng kể10 trong lãnh thổ của Liên minh Châu Âu hay của Việt Nam;
(k) “biện pháp đƣợc thông qua hoặc duy trì bởi một Bên” là các biện pháp đƣợc thực hiện bởi:
7 Để rõ ràng hơn, chi nhánh của một pháp nhân của một nƣớc thứ ba sẽ không đƣợc coi là doanh nghiệp của một Bên.
8 Để rõ ràng hơn, điều này không bao gồm các hoạt động của doanh nghiệp theo định nghĩa tại điểm (m).
9 Để rõ ràng hơn, một nhà đầu tƣ "tìm kiếm cơ hội để thành lập" một doanh nghiệp đề cập đến một nhà đầu tƣ của một Bên mà đã có những bƣớc tích cực để thành lập doanh nghiệp trong lãnh thổ của Bên kia, chẳng hạn nhƣ chuyển vốn hoặc các nguồn lực để thành lập một doanh nghiệp, hoặc nộp đơn xin giấy phép hoặc giấy chứng nhận.
10 Cùng với việc thông báo thực hiện Hiệp ƣớc thành lập Cộng đồng Châu Âu gia nhập WTO (WT/REG39/1), Liên minh Châu Âu coi khái niệm "liên kết hiệu quả và liên tục" với các nền kinh tế của một nƣớc thành viên của Liên minh Châu Âu tại Điều 54 của Hiệp ƣớc vận hành Liên minh Châu Âu là tƣơng đƣơng với khái niệm "hoạt động kinh doanh đáng kể". Theo đó, đối với một pháp nhân đƣợc thành lập theo luật pháp và quy định của Việt Nam và chỉ có văn phòng đăng ký hoặc trụ sở chính trong lãnh thổ Việt Nam, Liên minh Châu Âu sẽ chỉ mở rộng những lợi ích của Hiệp định này nếu pháp nhân đó có liên kết kinh tế hiệu quả và liên tục với nền kinh tế Việt Nam.
(i) các cơ quan và chính quyền trung ƣơng, vùng hoặc địa phƣơng; và
(ii)các cơ quan phi chính phủ trong việc thực thi quyền hạn của chính phủ hoặc cơ quan trung ƣơng, vùng hoặc địa phƣơng;
(l) “thể nhân” là thể nhân của một Bên đƣợc quy định tại điểm (h) Điều 1.5;
(m) “hoạt động” nghĩa là, đối với một doanh nghiệp, việc thực hiện, quản lý, bảo trì, sử dụng, thụ hƣởng, bán hoặc các hình thức xử lý khác của doanh nghiệp;11
(n) “bán và tiếp thị các dịch vụ vận tải hàng không” nghĩa là các cơ hội để nhà vận chuyển hàng không có quan tâm tự do bán và tiếp thị các dịch vụ vận tải hàng không của mình bao gồm tất cả các khía cạnh của tiếp thị nhƣ nghiên cứu thị trƣờng, quảng cáo và phân phối; các hoạt động này không bao gồm việc định giá dịch vụ vận tải hàng không và các điều kiện áp dụng;
(o) “dịch vụ” nghĩa là bất kỳ dịch vụ trong bất kỳ ngành nào ngoại trừ dịch vụ cung cấp nhằm thực thi quyền lực nhà nƣớc;
(p) “các dịch vụ đƣợc cung cấp và các hoạt động đƣợc thực hiện nhằm thực thi thẩm quyền của chính phủ” nghĩa là các dịch vụ đƣợc cung cấp hoặc các hoạt động đƣợc thực hiện không phải trên cơ sở thƣơng mại và không cạnh tranh với một hoặc nhiều chủ thể kinh tế;
(q) “nhà cung cấp dịch vụ” của một Bên là bất kỳ thể nhân hoặc pháp nhân nào của một Bên cung cấp dịch vụ; và
(r) “công ty con” của một pháp nhân của một Bên là một pháp nhân do một pháp nhân khác của Bên đó nắm quyền kiểm soát phù hợp với luật pháp và quy định trong nƣớc của Bên đó.12
2. Một pháp nhân:
(a) đƣợc "sở hữu" bởi thể nhân hoặc pháp nhân của một trong hai Bên nếu thể nhân hoặc pháp nhân đó sở hữu trên 50 phần trăm lợi ích cổ phần; hoặc
(b) đƣợc "kiểm soát" bởi thể nhân hoặc pháp nhân của một Bên nếu thể nhân hoặc pháp nhân đó có quyền chỉ định đa số các giám đốc hoặc có quyền điều hành hoạt động của pháp nhân đó một cách hợp pháp.
3. Mặc dù đã quy định trong định nghĩa “pháp nhân của một Bên” tại điểm 1(j), các công ty vận tải thành lập bên ngoài Liên minh Châu Âu hoặc Việt Nam và do các công dân của một nƣớc thành viên Liên minh Châu Âu hoặc của Việt Nam nắm quyền kiểm soát tƣơng ứng, vẫn thuộc điều chỉnh của Chƣơng này nếu các tàu của họ đƣợc đăng ký theo luật pháp và quy định tƣơng ứng tại một nƣớc thành viên Liên minh Châu Âu hoặc tại
11 Để chắc chắn hơn, hoạt động này không bao gồm các bƣớc diễn ra tại thời điểm hoặc trƣớc thời điểm hoàn thành các thủ tục cần thiết để thành lập doanh nghiệp liên quan theo quy định của pháp luật.
12 Để chắc chắn hơn, công ty con của pháp nhân của một Bên cũng có thể là pháp nhân là công ty con của một công ty con khác của pháp nhân của Bên đó.
Việt Nam và treo cờ của nƣớc thành viên Liên minh Châu Âu hoặc của Việt Nam.
MỤC B
TỰ DO HÓA ĐẦU TƢ
ĐIỀU 8.3
Xxxx xx
1. Mục này áp dụng với các biện pháp do một Bên thông qua và duy trì mà ảnh hƣởng đến việc thành lập hoặc hoạt động của một doanh nghiệp của một nhà đầu tƣ của Bên kia trong lãnh thổ của Bên thông qua hoặc duy trì các biện pháp đó.
2. Mục này không áp dụng với:
(a) dịch vụ nghe nhìn;
(b) khai khoáng, sản xuất và chế biến13 các vật liệu hạt nhân;
(c) sản xuất hoặc buôn bán vũ khí, đạn dƣợc và vật liệu chiến tranh;
(d) vận tải đƣờng biển nội địa;14
(e) dịch vụ vận tải hàng không quốc tế và nội địa, kể cả định kỳ hay không định kỳ, và các dịch vụ liên quan trực tiếp đến thƣơng quyền bay, ngoại trừ:
(i) dịch vụ bảo trì và bảo dƣỡng máy bay khi máy bay không hoạt động;
(ii) bán và tiếp thị dịch vụ vận tải hàng không; (iii)các dịch vụ đặt, giữ chỗ qua máy tính (CRS); và (iv)các dịch vụ khai thác mặt đất;
và
(f) các dịch vụ đƣợc cung cấp và các hoạt động đƣợc thực hiện trong quá trình thực thi quyền lực nhà nƣớc.
13 Để rõ ràng hơn, chế biến các vật liệu hạt nhân bao gồm tất cả các hoạt động nêu tại Bảng phân loại ngành tiêu chuẩn quốc tế của tất cả các hoạt động kinh tế quy định trong Tài liệu thống kê, Văn phòng Thống kê của Liên hiệp quốc, Nhóm M, Số 4, ISIC REV 3.1, 2002 mã 2330..
14 Không ảnh hƣởng đến phạm vi của các hoạt động cấu thành vận tải theo luật pháp và quy định trong nƣớc, vận tải đƣờng biển nội địa trong Mục này bao gồm vận tải hành khách hoặc hàng hóa giữa một cảng hoặc một địa điểm đƣợc đặt tại một nƣớc thành viên của Liên minh Châu Âu hoặc tại Việt Nam và một cảng hoặc một địa điểm khác tại nƣớc thành viên đó của Liên minh Châu Âu hoặc tại Việt Nam, bao gồm thềm lục địa của nƣớc đó nhƣ nêu tại UNCLOS, và việc vận chuyển bắt đầu và kết thúc tại cùng một cảng hoặc một địa điểm tại một nƣớc thành viên của Liên minh Châu Âu hoặc tại Việt Nam.
ĐIỀU 8.4
Tiếp cận thị trƣờng
1. Liên quan đến tiếp cận thị trƣờng thông qua việc thành lập và duy trì một doanh nghiệp, mỗi Bên sẽ dành sự đối xử không kém thuận lợi hơn sự đối xử mà Bên đó đã cam kết theo các điều khoản, hạn chế và điều kiện đã đồng ý và quy định tại Biểu cam kết cụ thể tƣơng ứng của Bên đó tại Phụ lục 8-A (Biểu cam kết cụ thể của Liên minh Châu Âu) hoặc 8-B (Biểu cam kết cụ thể của Việt Nam).
2. Trừ khi đƣợc nêu cụ thể tại các Biểu cam kết cụ thể tƣơng ứng của mỗi Bên tại Phụ lục 8-A (Biểu cam kết cụ thể của Liên minh Châu Âu) hoặc 8-B (Biểu cam kết cụ thể của Việt Nam), trong các ngành đã cam kết mở cửa thị trƣờng, một Bên không đƣợc thông qua hoặc duy trì các biện pháp trong một khu vực hoặc toàn bộ lãnh thổ của Bên đó, nhƣ đƣợc mô tả dƣới đây:
(a) các giới hạn về số lƣợng các doanh nghiệp có thể thực hiện một hoạt động kinh tế cụ thể, kể cả dƣới hình thức hạn ngạch về số lƣợng, độc quyền, đặc quyền hoặc các yêu cầu về kiểm tra nhu cầu kinh tế;
(b) các giới hạn về tổng giá trị của giao dịch hoặc tài sản dƣới hình thức hạn ngạch về số lƣợng hoặc yêu cầu về kiểm tra nhu cầu kinh tế;
(c) các hạn chế về tổng số các hoạt động dịch vụ hoặc tổng số lƣợng các dịch vụ đầu ra đƣợc tính theo đơn vị số lƣợng chỉ định dƣới hình thức hạn ngạch hoặc yêu cầu về kiểm tra nhu cầu kinh tế;
(d) các hạn chế về sự tham gia vốn nƣớc ngoài dƣới hình thức các hạn chế về tỷ lệ tối đa của cổ phần nƣớc ngoài hoặc tổng giá trị đầu tƣ nƣớc ngoài, tính riêng hoặc cộng gộp;
(e) các biện pháp hạn chế hoặc yêu cầu các loại hình cụ thể của pháp nhân hoặc liên doanh thông qua đó một nhà đầu tƣ của Bên kia có thể thực hiện một hoạt động kinh tế; và
(f) các hạn chế về tổng số thể nhân có thể đƣợc tuyển dụng trong một ngành cụ thể hoặc một nhà đầu tƣ có thể tuyển dụng mà các thể nhân đó cần thiết cho và liên quan trực tiếp đến việc thực hiện một hoạt động kinh tế dƣới hình thức hạn ngạch về số lƣợng hoặc yêu cầu về kiểm tra nhu cầu kinh tế.
ĐIỀU 8.5
Đối xử quốc gia
1. Trong các ngành đƣợc mô tả tại Biểu cam kết cụ thể tƣơng ứng tại Phụ lục 8-A (Biểu cam kết cụ thể của Liên minh Châu Âu) hoặc 8-B (Biểu cam kết cụ thể của Việt Nam) và phù hợp với bất kỳ điều kiện và trình độ chuyên môn nào đƣợc nêu trong các Biểu đó, mỗi Bên, liên quan đến việc thành lập trong lãnh thổ của Bên đó, sẽ dành cho nhà đầu tƣ của Bên kia và doanh nghiệp của họ sự đối xử không kém thuận lợi hơn sự đối xử mà
Bên đó dành cho nhà đầu tƣ của mình và doanh nghiệp của nhà đầu tƣ đó trong hoàn cảnh tƣơng tự.
2. Liên quan đến hoạt động của các doanh nghiệp của nhà đầu tƣ, một Bên sẽ dành cho các nhà đầu tƣ của Bên kia và doanh nghiệp15 của các nhà đầu tƣ đó sự đối xử không kém thuận lợi hơn sự đối xử mà Bên đó dành cho nhà đầu tƣ của mình và doanh nghiệp của họ trong hoàn cảnh tƣơng tự.
3. Mặc dù có khoản 2 và, phù hợp với Phụ lục 8-C (Ngoại lệ cho Việt Nam về Đối xử quốc gia) trong trƣờng hợp của Việt Nam, một Bên có thể thông qua hoặc duy trì bất kỳ biện pháp nào liên quan đến hoạt động của một doanh nghiệp với điều kiện biện pháp đó không trái với các cam kết tƣơng ứng nêu tại Phụ lục 8-A (Biểu cam kết cụ thể của Liên minh Châu Âu) hoặc 8-B (Biểu cam kết cụ thể của Việt Nam), khi biện pháp đó là:
(a) một biện pháp đƣợc ban hành vào hoặc trƣớc ngày có hiệu lực của Hiệp định này;
(b) một biện pháp nêu tại điểm (a) đƣợc tiếp tục thực hiện, thay thế hoặc sửa đổi sau ngày có hiệu lực của Hiệp định này, với điều kiện biện pháp đó không kém phù hợp hơn với khoản 2 sau khi biện pháp đó đƣợc tiếp tục thực hiện, thay thể hoặc sửa đổi so với biện pháp đã tồn tại trƣớc khi tiếp tục thực hiện, thay thế hoặc sửa đổi; hoặc
(c) một biện pháp không thuộc điểm (a) hoặc (b), với điều kiện biện pháp đó không đƣợc áp dụng đối với hoặc theo cách gây ra thiệt hại cho doanh nghiệp đƣợc thành lập trên lãnh thổ của Bên đó trƣớc ngày có hiệu lực của biện pháp đó. 16
ĐIỀU 8.6
Đối xử tối huệ quốc
1. Liên quan đến hoạt động của các doanh nghiệp của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài trên lãnh thổ của mình, mỗi Bên sẽ dành cho nhà đầu tƣ của Bên kia và doanh nghiệp của nhà đầu tƣ đó sự đối xử không kém thuận lợi hơn sự đối xử mà Bên đó dành cho nhà đầu tƣ của một nƣớc thứ ba và doanh nghiệp của nhà đầu tƣ của nƣớc thứ ba đó, trong hoàn cảnh tƣơng tự.
2. Khoản 1 không áp dụng đối với các ngành sau:
15 Với mục đích của khoản này và Điều 8.6 (Đối xử tối huệ quốc), “doanh nghiệp của họ” nghĩa là doanh nghiệp của các nhà đầu tƣ của một Bên tồn tại trên lãnh thổ của Bên kia vào ngày Hiệp định này có hiệu lực hoặc đƣợc thành lập, mua lại sau đó mà đƣợc thành lập phù hợp với luật pháp và quy định áp dụng của Bên kia.
16 Với mục đích của điểm này, các Bên hiểu rằng nếu một Bên đã dành một khoảng thời gian hợp lý để thực hiện một biện pháp hoặc nếu một Bên đã thực hiện bất kỳ nỗ lực nào khác để giải quyết các tác động của biện pháp đó đối với các doanh nghiệp đƣợc thành lập trƣớc ngày có hiệu lực của biện pháp đó, các yếu tố này sẽ đƣợc xem xét trong quá trình xác định liệu biện pháp đó có gây thiệt hại cho doanh nghiệp đã đƣợc thực hiện trƣớc ngày có hiệu lực của biện pháp đó.
(a) dịch vụ truyền thông, ngoại trừ dịch vụ bƣu chính và dịch vụ viễn thông;
(b) dịch vụ giải trí, văn hóa và thể thao;
(c) thủy sản và nuôi trồng thủy sản;
(d) lâm nghiệp và săn bắn; và
(e) khai khoáng, bao gồm dầu và khí.
3. Khoản 1 không đƣợc hiểu là bắt buộc một Bên dành cho nhà đầu tƣ của Bên kia hoặc doanh nghiệp của nhà đầu tƣ đó lợi ích từ bất kỳ sự đối xử nào đƣợc cam kết tại các hiệp định song phƣơng, khu vực hoặc đa phƣơng đã có hiệu lực trƣớc ngày Hiệp định này có hiệu lực.
4. Khoản 1 không đƣợc hiểu là bắt buộc một Bên dành cho nhà đầu tƣ của Bên kia hoặc doanh nghiệp của các nhà đầu tƣ đó lợi ích từ:
(a) bất kỳ sự đối xử nào theo cam kết tại các hiệp định song phƣơng, khu vực hoặc đa phƣơng mà bao gồm cam kết xóa bỏ đáng kể tất cả các rào cản đối với hoạt động của các doanh nghiệp giữa các bên hoặc yêu cầu sự tƣơng đƣơng của pháp luật của các bên trong một hoặc nhiều ngành kinh tế; 17
(b) bất kỳ sự đối xử từ các hiệp định quốc tế về tránh đánh thuế hai lần hoặc các hiệp định quốc tế khác hoặc các thỏa thuận liên quan toàn bộ hoặc một phần đến thuế; hoặc
(c) bất kỳ sự đối xử từ các biện pháp nhằm công nhận các trình độ chuyên môn, giấy phép hoặc các biện pháp thận trọng phù hợp với Điều VII của GATS hoặc các Phụ lục về Dịch vụ tài chính thuộc GATS.
5. Để rõ ràng hơn, “sự đối xử” nêu tại khoản 1 không bao gồm các cơ chế và thủ tục giải quyết tranh chấp, nhƣ giải quyết tranh chấp đầu tƣ giữa các nhà đầu tƣ và nhà nƣớc, đƣợc quy định trong các hiệp định song phƣơng, khu vực hoặc đa phƣơng. Các nghĩa vụ trọng yếu trong các hiệp định đó không tự tạo ra “sự đối xử” và do đó không thể đƣợc xem xét khi đánh giá một vi phạm của Điều này. Các biện pháp của một Bên theo các nghĩa vụ trọng yếu sẽ đƣợc coi là “sự đối xử”.
6. Điều này sẽ đƣợc giải thích phù hợp với nguyên tắc cùng loại (ejusdem generis). 18
17 Để rõ ràng hơn, Cộng đồng kinh tế ASEAN đƣợc coi là một hiệp định khu vực theo khoản này.
18 Để rõ ràng hơn, khoản này không đƣợc hiểu là ngăn cản sự giải thích của các điều khoản khác của Hiệp định này, khi thích hợp, phù hợp với nguyên tắc cùng loại (ejusdem generis).
Điều 8.7
Biểu cam kết cụ thể
Các lĩnh vực đƣợc mỗi Bên tự do hóa theo Mục này và các điều khoản, hạn chế, điều kiện và trình độ chuyên môn nêu tại Điều 8.4 (Tiếp cận thị trƣờng),
8.5 (Đối xử quốc gia) và 8.8 (Yêu cầu thực hiện) đƣợc quy định tƣơng ứng tại biểu cam kết cụ thể của mỗi Bên bao gồm trong Tiểu Phụ lục 8-A-2 của Phụ lục 8-A (Biểu cam kết cụ thể của Liên minh Châu Âu) hoặc trong Tiểu phụ lục 8-B-1 của Phụ lục 8-B (Biểu cam kết cụ thể của Việt Nam).
ĐIỀU 8.8
Yêu cầu thực hiện
1. Trong các ngành đƣợc mô tả tại Biểu cam kết cụ thể tƣơng ứng của mỗi Bên tại Phụ lục 8-A (Biểu cam kết cụ thể của Liên minh Châu Âu) hoặc 8-B (Biểu cam kết cụ thể của Việt Nam) và phù hợp với các điều kiện và trình độ chuyên môn nêu tại Biểu đó, mỗi Bên không đƣợc áp đặt hoặc thực hiện bất kỳ yêu cầu sau dƣới dạng bắt buộc hoặc có hiệu lực thi hành theo pháp luật trong nƣớc hoặc theo các phán quyết hành chính liên quan đến việc thành lập hoặc hoạt động của bất kỳ doanh nghiệp của nhà đầu tƣ của một Bên hoặc của nƣớc thứ 3 trên lãnh thổ của mình:
(a) xuất khẩu một mức độ hoặc tỷ lệ nhất định hàng hóa hoặc dịch vụ;
(b) đạt một mức độ hoặc một tỷ lệ nhất định hàm lƣợng nội địa hóa;
(c) mua, sử dụng hoặc dành ƣu đãi đối với hàng hóa đƣợc sản xuất hoặc dịch vụ đƣợc cung cấp trong lãnh thổ của mình, hoặc mua hàng hóa hoặc dịch vụ từ thể nhân hoặc doanh nghiệp trong lãnh thổ của mình;
(d) ràng buộc bằng bất kỳ cách thức nào số lƣợng hoặc giá trị nhập khẩu với số lƣợng hoặc giá trị xuất khẩu hoặc nguồn thu ngoại tệ gắn với doanh nghiệp đó;
(e) hạn chế việc bán hàng hóa hoặc dịch vụ của doanh nghiệp sản xuất hoặc cung ứng trên lãnh thổ của mình thông qua sự ràng buộc giữa việc bán hàng đó dƣới bất kỳ hình thức nào với số lƣợng hoặc giá trị xuất khẩu hoặc các khoản thu ngoại tệ của doanh nghiệp đó;
(f) chuyển giao công nghệ, một quy trình sản xuất hoặc bất kỳ kiến thức độc quyền khác cho một thể nhân hoặc doanh nghiệp trong lãnh thổ của mình; hoặc
(g) cung cấp độc quyền hàng hóa đƣợc sản xuất hoặc dịch vụ đƣợc cung cấp bởi doanh nghiệp đó từ lãnh thổ của Bên đó đến một khu vực cụ thể hoặc thị trƣờng thế giới.
2. Trong các ngành đƣợc mô tả tại Biểu cam kết cụ thể tƣơng ứng của mỗi Bên tại Phụ lục 8-A (Biểu cam kết cụ thể của Liên minh Châu Âu) hoặc 8-B (Biểu cam kết cụ thể của Việt Nam) và phù hợp với các điều kiện và
trình độ chuyên môn nêu tại Biểu đó, mỗi Bên không đƣợc áp đặt điều kiện hƣởng hoặc tiếp tục hƣởng ƣu đãi liên quan đến việc thành lập hoặc hoạt động của một doanh nghiệp của một nhà đầu tƣ của một Bên hoặc của một nƣớc thứ ba trên lãnh thổ của mình, phù hợp với bất kỳ yêu cầu nào sau đây:
(a) đạt một mức độ hoặc một tỷ lệ nhất định hàm lƣợng nội địa hóa;
(b) mua, sử dụng hoặc dành ƣu đãi đối với hàng hóa đƣợc sản xuất tại lãnh thổ nƣớc mình, hoặc mua hàng hóa từ các nhà sản xuất trong lãnh thổ của mình;
(c) ràng buộc dƣới bất kỳ hình thức nào số lƣợng hoặc giá trị nhập khẩu với số lƣợng hoặc giá trị xuất khẩu hoặc nguồn thu ngoại tệ gắn với doanh nghiệp đó; hoặc
(d) hạn chế việc bán hàng hóa hoặc dịch vụ của doanh nghiệp sản xuất hoặc cung ứng trên lãnh thổ của mình thông qua sự ràng buộc giữa việc bán hàng đó dƣới bất kỳ hình thức nào với số lƣợng hoặc giá trị xuất khẩu hoặc các khoản thu ngoại tệ của doanh nghiệp đó.
3. Khoản 2 không đƣợc hiểu là ngăn cản một Bên áp đặt điều kiện nhận hoặc tiếp tục nhận ƣu đãi liên quan đến bất kỳ doanh nghiệp nào trong lãnh thổ của mình phù hợp với yêu cầu về địa điểm sản xuất, cung cấp một dịch vụ, đào tạo hoặc tuyển dụng lao động, xây dựng hoặc mở rộng các cơ sở cụ thể, hoặc tiến hành nghiên cứu và phát triển trong lãnh thổ của mình.
4. Xxxx 0(f) không đƣợc hiểu là ngăn cản việc áp dụng một yêu cầu đƣợc áp đặt hoặc một cam kết hoặc biện pháp đƣợc thực thi bởi tòa án, cơ quan giải quyết tranh chấp hoặc cơ quan quản lý cạnh tranh nhằm khắc phục vi phạm luật cạnh tranh.
5. Các điểm 1(a) đến 1(c), 2(c) và 2(b) không áp dụng đối với các yêu cầu về hàng hóa hoặc dịch vụ liên quan đến việc tham gia chƣơng trình xúc tiến xuất khẩu và viện trợ nƣớc ngoài.
6. Để rõ ràng hơn, các điểm 2(a) và 2(b) không áp dụng với các yêu cầu đƣợc áp đặt bởi một Bên nhập khẩu liên quan đến hàm lƣợng hàng hóa cần thiết để đáp ứng điều kiện hƣởng ƣu đãi về thuế hoặc ƣu đãi về hạn ngạch.
7. Để rõ ràng hơn, khoản 1 và 2 không áp dụng đối với bất kỳ yêu cầu nào khác trừ các yêu cầu đƣợc nêu tại các khoản đó.
8. Điều khoản này không áp dụng đối với các biện pháp đƣợc thông qua hoặc duy trì bởi một Bên phù hợp với điểm 8(b) Điều III của GATT 1994.
MỤC C
CUNG CẤP DỊCH VỤ QUA BIÊN GIỚI
ĐIỀU 8.9
Xxxx xx
Mục này áp dụng đối với các biện pháp của các Bên ảnh hƣởng đến việc cung cấp qua biên giới tất cả các ngành dịch vụ, ngoại trừ:
(a) dịch vụ nghe nhìn;
(b) vận tải đƣờng biển nội địa19; và
(c) dịch vụ vận tải hàng không nội địa và quốc tế, kể cả định kỳ hay không định kỳ, và các dịch vụ liên quan trực tiếp đến thƣơng quyền bay, ngoại trừ:
(i) dịch vụ bảo trì và bảo dƣỡng máy bay khi máy bay ngừng cung cấp dịch vụ;
(ii) bán và tiếp thị dịch vụ vận tải hàng không;
(iii) dịch vụ đặt, giữ chỗ qua máy tính (CRS); và
(iv) các dịch vụ khai thác mặt đất;
ĐIỀU 8.10
Tiếp cận thị trƣờng
1. Đối với tiếp cận thị trƣờng thông qua việc cung cấp dịch vụ qua biên giới, mỗi Bên phải dành cho dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ của Bên kia sự đối xử không kém thuận lợi hơn sự đối xử mà Bên đó đã cam kết theo các điều khoản, hạn chế và điều kiện đã thống nhất và quy định trong Biểu cam kết cụ thể tƣơng ứng của mỗi Bên tại Phụ lục 8-A (Biểu cam kết cụ thể của Liên minh Châu Âu) hoặc 8-B (Biểu cam kết cụ thể của Việt Nam).
2. Trong các ngành đã có cam kết tiếp cận thị trƣờng, một Bên không đƣợc thông qua hoặc duy trì các biện pháp trong một khu vực hoặc toàn bộ lãnh thổ của Bên đó, trừ trƣờng hợp có quy định khác tại Biểu cam kết cụ thể của mỗi Bên, nhƣ đƣợc mô tả dƣới đây:
19 Không ảnh hƣởng đến phạm vi của các hoạt động cấu thành vận tải đƣờng biển nội địa theo luật pháp và quy định trong nƣớc, vận tải đƣờng biển nội địa trong Mục này bao gồm vận tải hành khách hoặc hàng hóa giữa một cảng hoặc một địa điểm đƣợc đặt tại một nƣớc thành viên của Liên minh Châu Âu hoặc tại Việt Nam và một cảng hoặc một địa điểm khác tại nƣớc thành viên đó của Liên minh Châu Âu hoặc tại Việt Nam, bao gồm cả thềm lục địa của nƣớc đó theo quy định tại Công ƣớc UNCLOS, và điểm xuất phát và kết thúc tại cùng một cảng hoặc một điểm đặt tại một nƣớc thành viên của Liên minh Châu Âu hoặc tại Việt Nam.
(a) những hạn chế về số lƣợng các nhà cung cấp dịch vụ kể cả dƣới hình thức hạn ngạch về số lƣợng, độc quyền, các nhà cung cấp dịch vụ đặc quyền hoặc các yêu cầu về kiểm tra nhu cầu kinh tế;
(b) những hạn chế về tổng giá trị giao dịch dịch vụ hoặc tài sản dƣới hình thức hạn ngạch số lƣợng hoặc các yêu cầu về kiểm tra nhu cầu kinh tế; và
(c) những hạn chế về tổng số các hoạt động dịch vụ hoặc tổng lƣợng sản phẩm dịch vụ đầu ra đƣợc tính theo đơn vị số lƣợng đƣợc chỉ định dƣới hình thức hạn ngạch hoặc yêu cầu về kiểm tra nhu cầu kinh tế.
ĐIỀU 8.11
Đối xử quốc gia
1. Trong các ngành đƣợc liệt kê tại Biểu cam kết cụ thể tƣơng ứng của mỗi Bên tại Phụ lục 8-A (Biểu cam kết cụ thể của Liên minh Châu Âu) hoặc 8-B (Biểu cam kết cụ thể của Việt Nam) và theo bất kỳ điều kiện và trình độ chuyên môn nào đƣợc nêu trong các Biểu đó, mỗi Bên phải dành cho dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ của Bên kia, đối với tất cả các biện pháp ảnh hƣởng đến việc cung cấp dịch vụ qua biên giới, sự đối xử không kém thuận lợi hơn sự đối xử mà Bên đó dành cho dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ tƣơng tự của mình.
2. Một Bên có thể đƣợc coi là đáp ứng yêu cầu của khoản 1 nếu dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ của Bên kia đƣợc dành sự đối xử y hệt hoặc sự đối xử khác biệt một cách hình thức so với sự đối xử mà Bên đó dành cho dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ tƣơng tự của mình.
3. Sự đối xử y hệt hoặc sự đối xử khác biệt một cách hình thức sẽ đƣợc coi là kém thuận lợi hơn nếu việc đó làm thay đổi các điều kiện cạnh tranh theo hƣớng có lợi cho dịch vụ hoặc nhà cung cấp dịch vụ của Bên đó so với dịch vụ hoặc nhà cung cấp dịch vụ tƣơng tự của Bên kia.
4. Các cam kết cụ thể theo Điều này sẽ không đƣợc hiểu là yêu cầu bất kỳ Bên nào bồi thƣờng cho những bất lợi cạnh tranh vốn có do yếu tố nƣớc ngoài của dịch vụ hoặc nhà cung cấp dịch vụ liên quan.
ĐIỀU 8.12
Biểu cam kết cụ thể
Các ngành đƣợc mỗi Bên tự do hóa theo quy định tại Mục này và các điều khoản, hạn chế, điều kiện và trình độ chuyên môn nêu tại Điều 8.10 (Tiếp cận thị trƣờng) và 8.11 (Đối xử quốc gia) đƣợc quy định Biểu cam kết cụ thể tƣơng ứng của mỗi Bên tại Tiểu phụ lục 8-A-1 của Phụ lục 8-A (Biểu cam kết cụ thể của Liên minh Châu Âu) hoặc Tiểu phụ lục 8-B-1 của Phụ lục 8-B (Biểu cam kết cụ thể của Việt Nam).
MỤC D
HIỆN DIỆN TẠM THỜI CỦA THỂ NHÂN VÌ MỤC ĐÍCH KINH DOANH
ĐIỀU 8.13
Xxxx xx và định nghĩa
1. Mục này áp dụng đối với các biện pháp của một Bên liên quan đến việc nhập cảnh và lƣu trú tạm thời của khách kinh doanh, ngƣời di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp, ngƣời chào bán dịch vụ, nhà cung cấp dịch vụ theo hợp đồng và chuyên gia độc lập.
2. Vì mục đích của Mục này:
(a) “ngƣời chào bán dịch vụ” là các thể nhân đại diện cho một nhà cung cấp dịch vụ hoặc hàng hóa của một Bên đang tìm kiếm cơ hội nhập cảnh và lƣu trú tạm thời trên lãnh thổ của Bên kia vì mục đích đàm phán chào bán dịch vụ hoặc hàng hóa, hoặc tham gia vào các thỏa thuận để bán dịch vụ hoặc hàng hóa cho nhà cung cấp đó. Các thể nhân này không tham gia vào việc cung cấp hàng hóa hoặc dịch vụ; cũng không tham gia vào việc bán hàng trực tiếp cho công chúng và không nhận thù lao từ một nguồn nào đặt tại Bên sở tại, cũng nhƣ không đƣợc làm đại lý hoa hồng;
(b) “khách kinh doanh vì mục đích thành lập” đƣợc hiểu là các thể nhân giữ vị trí cấp cao trong một pháp nhân của một Bên và chịu trách nhiệm cho việc thành lập một doanh nghiệp của pháp nhân đó. Các thể nhân này không chào bán hoặc cung cấp dịch vụ hoặc tham gia vào bất kỳ hoạt động kinh tế nào khác ngoài các hoạt động cần thiết cho mục đích thành lập, và không nhận thù lao từ một nguồn nào đặt tại Bên sở tại;
(c) “nhà cung cấp dịch vụ theo hợp đồng" là các thể nhân đƣợc thuê bởi pháp nhân của một Bên không phải là một cơ quan tuyển dụng và cung cấp dịch vụ nhân sự cũng nhƣ không hoạt động thông qua một cơ quan nhƣ vậy. Pháp nhân này chƣa thành lập cơ sở trên lãnh thổ của Bên kia và đã ký kết một hợp đồng20 thực sự để cung cấp dịch vụ với ngƣời tiêu dùng cuối cùng tại Bên đó mà đòi hỏi sự hiện diện tạm thời của ngƣời lao động tại Bên đó, để thực hiện hợp đồng cung cấp dịch vụ;
(d) “chuyên gia độc lập” là các thể nhân tham gia vào việc cung cấp một dịch vụ và đã thành lập theo hình thức tự doanh trên lãnh thổ của một Bên, nhƣng chƣa thành lập trên lãnh thổ của Bên kia và đã ký
20 Hợp đồng dịch vụ phải tuân thủ yêu cầu của pháp luật và các quy định và yêu cầu của Bên nơi hợp đồng đƣợc thực hiện.
kết một hợp đồng 21 thực sự không thông qua một cơ quan tuyển dụng và cung cấp dịch vụ nhân sự với ngƣời tiêu dùng cuối cùng tại Bên đó mà đòi hỏi sự hiện diện tạm thời của các thể nhân này tại Bên đó, để thực hiện hợp đồng cung cấp dịch vụ.
(e) “ngƣời di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp” là các thể nhân đã đƣợc thuê bởi một pháp nhân hoặc chi nhánh của pháp nhân đó hoặc là cộng sự của pháp nhân đó ít nhất trong một năm và tạm thời chuyển công tác sang một doanh nghiệp của pháp nhân đó tại lãnh thổ của Bên kia với điều kiện thể nhân đó là cấp quản lý hoặc giám đốc, chuyên gia hoặc nhân viên thực tập;
(f) “ngƣời quản lý hoặc giám đốc điều hành” là các thể nhân làm việc ở một vị trí cấp cao trong một pháp nhân của một Bên, là xxxxx chủ yếu trực tiếp quản lý doanh nghiệp22 tại Bên kia và nhận đƣợc sự giám sát hoặc chỉ đạo chung từ các ban giám đốc hoặc từ các cổ đông của doanh nghiệp hoặc tƣơng đƣơng, bao gồm ít nhất:
(i) việc chỉ đạo doanh nghiệp hoặc một ban hoặc bộ phận của doanh nghiệp;
(ii) việc giám sát và kiểm soát công việc của các nhân viên giám sát, chuyên môn hoặc quản lý khác; và
(iii) có thẩm quyền tuyển dụng và sa thải hoặc kiến nghị tuyển dụng, sa thải hoặc các hoạt động khác liên quan đến nhân sự;
(g) “trình độ chuyên môn” là bằng cấp, chứng chỉ và bằng chứng khác của trình độ chuyên môn chính thức đƣợc cấp bởi cơ quan đƣợc chỉ định theo quy định của pháp luật, quy định quản lý hoặc hành chính, và xác nhận hoàn tất đào tạo chuyên nghiệp;
(h) “các chuyên gia” là các thể nhân làm việc tại một pháp nhân và có kiến thức chuyên môn cần thiết cho các lĩnh vực hoạt động của cơ sở đƣợc thành lập, có kỹ thuật hoặc kỹ năng quản lý. Việc đánh giá kiến thức này cần tính đến không chỉ kiến thức cụ thể đối với việc thành lập mà cả trình độ chuyên môn cao bao gồm kinh nghiệm chuyên môn phù hợp đối với công việc hoặc hoạt động đòi hỏi phải có kiến thức kỹ thuật cụ thể, có thể bao gồm chứng chỉ thành viên của một nghề đƣợc công nhận; và
(i) “nhân viên thực tập” là các thể nhân đã đƣợc thuê bởi một pháp nhân hoặc chi nhánh của pháp nhân trong thời gian ít nhất một năm, có bằng đại học và luân chuyển tạm thời vì mục đích phát triển nghề
21 Hợp đồng dịch vụ phải tuân thủ yêu cầu của pháp luật và các quy định và yêu cầu của Bên nơi hợp đồng đƣợc thực hiện.
22 Để rõ ràng hơn, trong khi ngƣời quản lý hoặc giám đốc điều hành không trực tiếp thực thi các nhiệm vụ có liên quan đến việc cung cấp dịch vụ, điểm này không ngăn cản họ thực thi các nhiệm vụ có thể cần thiết cho việc cung cấp dịch vụ trong quá trình thực hiện các trách nhiệm quản lý của mình.
nghiệp hoặc để đào tạo về kỹ năng hoặc các phƣơng pháp kinh doanh.23
ĐIỀU 8.14
Khách kinh doanh và ngƣời di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp
1. Đối với các ngành đƣợc tự do hóa theo quy định của Mục B (Tự do hóa đầu tƣ), mỗi Bên cho phép các nhà đầu tƣ của Bên kia đƣợc tuyển dụng vào doanh nghiệp của họ các thể nhân của Bên kia nếu ngƣời đó là khách kinh doanh hoặc ngƣời di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp.24
2. Việc nhập cảnh và tạm trú đối với:
(a) ngƣời quản lý hoặc giám đốc điều hành, thời hạn tối đa đƣợc phép là ba năm;
(b) chuyên gia, thời hạn tối đa đƣợc phép là ba năm;
(c) nhân viên thực tập, thời hạn tối đa đƣợc phép là một năm; và
(d) khách kinh doanh vì mục đích thành lập, thời hạn tối đa đƣợc phép là 90 ngày25.
3. Đối với các ngành tự do hóa theo quy định tại Mục B (Tự do hóa đầu tƣ), một Bên không đƣợc thông qua hoặc duy trì hoặc tại một vùng hoặc toàn bộ lãnh thổ của mình các hạn chế về số lƣợng thể nhân mà một nhà đầu tƣ có thể tuyển dụng với tƣ cách khách kinh doanh vì mục đích thành lập, ngƣời di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp trong một ngành cụ thể dƣới các hình thức hạn ngạch số lƣợng hoặc yêu cầu về kiểm tra nhu cầu kinh tế và các hạn chế phân biệt đối xử trừ khi đƣợc quy định tƣơng ứng tại Tiểu phụ lục 8-A-3 của Phụ lục 8-A (Biểu cam kết cụ thể của Liên minh Châu Âu) và Tiểu phụ lục 8-B-2 của Phụ lục 8-B (Biểu cam kết cụ thể của Việt nam).
ĐIỀU 8.15
Ngƣời chào bán dịch vụ
Đối với mỗi ngành tự do hóa theo quy định tại Mục B (Tự do hóa đầu tƣ) hoặc Mục C (Cung cấp dịch vụ qua biên giới) và theo các bảo lƣu đƣợc liệt kê tại Tiểu phụ lục 8-A-3 của Phụ lục 8-A (Biểu cam kết cụ thể của Liên minh Châu Âu) và Tiểu phụ lục 8-B-2 của Phụ lục 8-B (Biểu cam kết cụ thể của Việt
23 Các doanh nghiệp tiếp nhận có thể đƣợc yêu cầu nộp chƣơng trình đào tạo bao gồm thời gian lƣu trú để đƣợc xét duyệt, trong đó chứng minh mục đích lƣu trú là để đào tạo. Đối với Cộng hòa Séc, Đức, Tây Ban Nha, Pháp, Hung-ga-ri và Áo, việc đào tạo phải gắn với bằng đại học chuyên môn đạt đƣợc.
24 Đối với Việt Nam, các nghĩa vụ phát sinh từ Mục này liên quan đến nhân viên thực tập sẽ có hiệu lực 3 năm sau khi Hiệp định này có hiệu lực.
25 Đối với Liên minh châu Âu, thời hạn 90 ngày phải nằm trong khoảng thời gian 12 tháng bất kỳ.
Nam), mỗi Bên sẽ cho phép ngƣời chào bán dịch vụ đƣợc nhập cảnh và lƣu trú tạm thời trong khoảng thời gian đến 90 ngày.26
ĐIỀU 8.16
Nhà cung cấp dịch vụ theo hợp đồng
1. Các Bên khẳng định nghĩa vụ tƣơng ứng phát sinh từ các cam kết của mình trong Hiệp định GATS liên quan đến việc nhập cảnh và lƣu trú tạm thời của nhà cung cấp dịch vụ theo hợp đồng.
2. Đối với các ngành hoặc phân ngành đƣợc liệt kê dƣới đây, mỗi Bên cho phép ngƣời cung cấp dịch vụ theo hợp đồng của Bên kia cung cấp dịch vụ vào lãnh thổ của mình, tùy thuộc vào các điều kiện quy định tại khoản 3 và bất kỳ bảo lƣu nào đƣợc liệt kê trong Tiểu phụ lục 8-A-3 của Phụ lục 8-A (Biểu cam kết cụ thể của Liên minh Châu Âu) và Tiểu phụ lục 8-B-2 của Phụ lục 8-B (Biểu cam kết cụ thể của Việt Nam):
(a) dịch vụ kiến trúc;
(b) dịch vụ quy hoạch đô thị và kiến trúc cảnh quan đô thị;
(c) dịch vụ tƣ vấn kỹ thuật;
(d) dịch vụ tƣ vấn kỹ thuật đồng bộ;
(e) dịch vụ máy tính và các dịch vụ liên quan;
(f) dịch vụ giáo dục bậc cao (chỉ đối với dịch vụ do tƣ nhân đầu tƣ);
(g) dịch vụ đào tạo ngoại ngữ; và
(h) dịch vụ môi trƣờng.
3. Cam kết mà các Bên đƣa ra phải tuân thủ các điều kiện sau:
(a) thể nhân tham gia vào việc cung cấp dịch vụ tạm thời phải với tƣ cách là nhân viên của một pháp nhân đã có hợp đồng cung cấp dịch vụ không quá mƣời hai tháng;
(b) thể nhân nhập cảnh vào Bên kia cần cung cấp các dịch vụ với tƣ cách là nhân viên của một pháp nhân cung cấp các dịch vụ đó trong ít nhất hai năm ngay trƣớc ngày nộp đơn xin nhập cảnh vào Bên đó. Ngoài ra, thể nhân này, tại thời điểm nộp đơn xin nhập cảnh vào Bên kia, phải có ít nhất năm năm kinh nghiệm chuyên môn27 trong lĩnh vực hoạt động là đối tƣợng của hợp đồng;
(c) thể nhân nhập cảnh vào Bên kia phải có:
(i) bằng đại học hoặc bằng cấp thể hiện trình độ kiến thức tƣơng đƣơng28; và
(ii) bằng cấp chuyên môn cần thiết để thực hiện một hoạt động theo quy định của pháp luật, quy định hoặc yêu cầu pháp lý của Bên nơi mà dịch vụ đƣợc cung cấp;
26 Đối với Liên minh châu Âu, thời hạn 90 ngày phải nằm trong khoảng thời gian 12 tháng bất kỳ.
27 Để rõ ràng hơn, thời hạn này phải đƣợc tính từ sau khi thể nhân đó đã đến tuổi trƣởng thành.
28 Trƣờng hợp trình độ hoặc bằng cấp không đƣợc cấp tại Bên nơi mà dịch vụ đƣợc cung cấp, Bên đó có thể đánh giá trình độ hoặc bằng cấp này có tƣơng đƣơng với bằng cấp đại học yêu cầu trong lãnh thổ của mình hay không.
(d) thể nhân không đƣợc nhận thù lao cho việc cung cấp các dịch vụ trên lãnh thổ của Bên kia ngoài thù lao do pháp nhân sử dụng thể nhân đó trả;
(e) việc nhập cảnh và lƣu trú tạm thời của thể nhân tại Bên liên quan phải đƣợc cho phép trong một thời hạn cộng dồn không quá sáu tháng 29 hoặc thời hạn của hợp đồng, tùy thuộc vào thời hạn nào ngắn hơn;
(f) việc tiếp cận thị trƣờng theo Điều này chỉ liên quan đến các hoạt động dịch vụ là đối tƣợng của hợp đồng và không trao quyền để thực hiện các chức danh chuyên môn của Bên nơi dịch vụ đƣợc cung cấp;
(g) số lƣợng thể nhân đƣợc điều chỉnh bởi hợp đồng dịch vụ không đƣợc lớn hơn mức cần thiết để thực hiện hợp đồng, vì có thể đƣợc quy định bởi pháp luật, quy định hoặc yêu cầu pháp lý khác của Bên nơi dịch vụ đƣợc cung cấp; và
(h) các hạn chế phân biệt đối xử khác, kể cả về số lƣợng thể nhân theo hình thức kiểm tra nhu cầu kinh tế, quy định tại Tiểu phụ lục 8-A-3 của Phụ lục 8-A (Biểu cam kết cụ thể của Liên minh Châu Âu) và Tiểu phụ lục 8-B-2 của Phụ lục 8-B (Biểu cam kết cụ thể của Việt Nam).
ĐIỀU 8.17
Chuyên gia độc lập
Năm năm sau khi Hiệp định này có hiệu lực, các Bên sẽ rà soát Mục này nhằm xem xét thiết lập các phƣơng thức để mở rộng các quy định về chuyên gia độc lập.
MỤC E KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ
TIỂU MỤC 1
QUY ĐỊNH TRONG NƢỚC
ĐIỀU 8.18
Xxxx xx và định nghĩa
1. Tiểu Mục này áp dụng đối với các biện pháp của các Bên liên quan đến yêu cầu và thủ tục cấp phép, yêu cầu và thủ tục về trình độ chuyên môn ảnh hƣởng đến:
(a) cung cấp dịch vụ qua biên giới;
29 Đối với Liên minh châu Âu, thời hạn cộng dồn không quá 6 tháng phải nằm trong khoảng thời gian 12 tháng bất kỳ.
(b) thành lập và duy trì một pháp nhân hoặc thể nhân; và
(c) lƣu trú tạm thời của các loại hình thể nhân trong lãnh thổ tƣơng ứng.
2. Tiểu Mục này chỉ áp dụng cho các ngành mà một Bên có cam kết cụ thể và trong phạm vi mà những cam kết cụ thể đó đƣợc áp dụng.
3. Tiểu Mục này không áp dụng đối với các biện pháp trong phạm vi mà các biện pháp đó tạo ra các hạn chế đƣợc liệt kê tại Điều 8.4 (Tiếp cận thị trƣờng), 8.5 (Đối xử quốc gia), 8.10 (Tiếp cận thị trƣờng) hoặc 8.11 (Đối xử quốc gia).
4. Vì mục đích của Mục này:
(a) "cơ quan có thẩm quyền” là bất kỳ cơ quan hoặc chính quyền trung ƣơng, vùng hoặc địa phƣơng hoặc cơ quan phi chính phủ thực thi thẩm quyền của chính phủ hoặc các cơ quan trung ƣơng, vùng hoặc địa phƣơng, đƣa ra một quyết định liên quan đến việc cho phép cung cấp một dịch vụ, kể cả thông qua việc thành lập hoặc liên quan đến việc cấp phép thành lập một hoạt động kinh tế khác ngoài dịch vụ;
(b) “thủ tục cấp phép" là các quy tắc hành chính hoặc thủ tục mà thể nhân hoặc pháp nhân, đang xin cấp phép để thực hiện các hoạt động theo quy định tại khoản 1, bao gồm cả việc sửa đổi hoặc gia hạn giấy phép, phải tuân thủ để chứng minh sự phù hợp với các yêu cầu cấp phép;
(c) “yêu cầu cấp phép” là các yêu cầu cơ bản, ngoài các yêu cầu về trình độ chuyên môn, mà thể nhân hoặc pháp nhân phải tuân thủ để đƣợc cấp mới, sửa đổi hoặc gia hạn giấy phép để thực hiện các hoạt động theo quy định tại khoản 1;
(d) “thủ tục xem xét trình độ chuyên môn” là quy tắc hành chính hoặc thủ tục mà một thể nhân phải tuân theo để chứng minh sự phù hợp với các yêu cầu về trình độ chuyên môn, với mục đích đƣợc cho phép cung cấp một dịch vụ; và
(e) “yêu cầu trình độ chuyên môn" là các yêu cầu cơ bản liên quan đến năng lực của một thể nhân để đƣợc cung cấp dịch vụ, và yêu cầu phải chứng minh cho mục đích xin cấp phép cung cấp dịch vụ.
ĐIỀU 8.19
Điều kiện cấp phép và trình độ chuyên môn
1. Mỗi Bên phải đảm bảo các biện pháp liên quan đến yêu cầu và thủ tục cấp phép, cũng nhƣ các yêu cầu và thủ tục về trình độ chuyên môn dựa trên các tiêu chí sau:
(a) rõ ràng;
(b) xxxxx xxxx và xxxx xxxx; và
(c) đã đƣợc quy định và sẵn sàng cho công chúng và những ngƣời quan tâm tiếp cận.
2. Việc ủy quyền hoặc cấp phép, nếu có, phải đƣợc thực hiện ngay khi có quy định, dựa trên việc kiểm tra phù hợp, là các điều kiện để đƣợc ủy quyền hoặc cấp phép đã đƣợc đáp ứng.
3. Mỗi Bên phải duy trì hoặc thiết lập toà án hoặc thủ tục tƣ pháp, trọng tài hoặc hành chính, theo yêu cầu của nhà đầu tƣ hoặc nhà cung cấp dịch vụ bị ảnh hƣởng, để cung cấp một đánh giá kịp thời và biện pháp phù hợp, nếu có thể, về quyết định hành chính ảnh hƣởng đến việc thành lập, cung cấp các dịch vụ qua biên giới hoặc hiện diện tạm thời của thể nhân vì mục đích kinh doanh. Khi những thủ tục này không độc lập với cơ quan đã ra quyết định hành chính liên quan, mỗi Bên phải đảm bảo rằng các thủ tục sẽ đƣa ra một đánh giá khách quan và vô tƣ.
Khoản này sẽ không đƣợc hiểu là yêu cầu một Bên thiết lập toà án hoặc thủ tục không phù hợp với thể chế hoặc bản chất của hệ thống pháp luật của mình.
ĐIỀU 8.20
Thủ tục cấp phép và trình độ chuyên môn
1. Hình thức và thủ tục cấp phép và trình độ chuyên môn không đƣợc tạo thành hạn chế đối với việc cung cấp một dịch vụ hoặc theo đuổi bất kỳ hoạt động kinh tế khác. Mỗi Bên sẽ nỗ lực để các hình thức và thủ tục này đơn giản nhất có thể và đảm bảo rằng các hình thức và thủ tục đó không làm phức tạp hoặc trì hoãn không thoả đáng việc cung cấp dịch vụ. Bất kỳ phí cấp phép30 mà ngƣời nộp hồ sơ phải trả cần phải hợp lý và không hạn chế việc cung cấp dịch vụ liên quan.
2. Mỗi Bên phải đảm bảo rằng các thủ tục đƣợc áp dụng và các quyết định của cơ quan có thẩm quyền trong quá trình cấp phép hoặc ủy quyền là công bằng đối với tất cả ngƣời nộp hồ sơ. Cơ quan có thẩm quyền cần đƣa ra quyết định của mình một cách độc lập và không chịu trách nhiệm với bất kỳ nhà cung cấp dịch vụ hoặc ngƣời thực hiện các hoạt động kinh tế nào cần có giấy phép hoặc ủy quyền.
3. Trƣờng hợp có quy định về khoảng thời gian cụ thể cho việc nộp hồ sơ trong luật pháp và quy định của mỗi Bên, ngƣời nộp hồ sơ phải đƣợc dành một khoảng thời gian hợp lý cho việc nộp hồ sơ. Cơ quan có thẩm quyền sẽ xử lý hồ sơ không chậm trễ. Nếu có thể, hồ sơ xin phép sẽ đƣợc chấp nhận ở định dạng điện tử theo cùng điều kiện về tính xác thực nhƣ hồ sơ gốc.
30 Phí cấp phép không bao gồm các khoản chi cho đấu giá, đấu thầu hoặc các phƣơng thức không phân biệt đối xử khác áp dụng cho việc chuyển nhƣợng, hoặc các khoản đóng góp bắt buộc để cung cấp dịch vụ phổ cập.
4. Mỗi Bên phải bảo đảm rằng việc xử lý hồ sơ, bao gồm cả quyết định cuối cùng, sẽ đƣợc hoàn thành trong một khoảng thời gian hợp lý sau ngày nộp bộ hồ sơ đầy đủ. Mỗi Bên sẽ nỗ lực để thiết lập khoảng thời gian thông thƣờng để xử lý một hồ sơ.
5. Cơ quan có thẩm quyền phải thông báo cho ngƣời nộp hồ sơ trong một thời gian hợp lý sau khi nhận đƣợc một hồ sơ không đầy đủ, và nếu có thể thì xác định các thông tin bổ sung cần thiết để hoàn thành hồ sơ, và tạo cơ hội để sửa chữa thiếu sót.
6. Bản sao chứng thực đƣợc chấp nhận, bất kỳ khi nào có thể, thay cho văn bản gốc.
7. Nếu một hồ sơ bị cơ quan có thẩm quyền từ chối, ngƣời nộp hồ sơ phải đƣợc thông báo bằng văn bản không chậm trễ. Về nguyên tắc, ngƣời nộp hồ sơ, khi có yêu cầu chính thức, phải đƣợc đƣợc thông báo về lý do từ chối. Ngƣời nộp hồ sơ, trong thời hạn hợp lý, phải đƣợc phép nộp lại hồ sơ.
8. Mỗi Bên bảo đảm rằng giấy phép hoặc ủy quyền, một khi đƣợc cấp, sẽ có hiệu lực không chậm trễ theo các điều khoản và điều kiện quy định ở đây.
TIỂU MỤC 2
CÁC ĐIỀU KHOẢN ÁP DỤNG CHUNG
ĐIỀU 8.21
Công nhận lẫn nhau về bằng cấp chuyên môn
1. Không quy định nào trong Điều này ngăn cản một Bên yêu cầu thể nhân phải có bằng cấp và kinh nghiệm chuyên môn cần thiết quy định tại lãnh thổ nơi mà các dịch vụ đƣợc cung cấp, đối với lĩnh vực hoạt động có liên quan.
2. Các Bên sẽ khuyến khích các cơ quan chuyên môn liên quan hoặc các cơ quan tƣơng ứng nếu có, trong lãnh thổ của mình để xây dựng và đƣa ra một khuyến nghị chung về công nhận lẫn nhau về trình độ chuyên môn cho Ủy ban Đầu tƣ, Thƣơng mại dịch vụ, Thƣơng mại điện tử và Mua sắm của Chính phủ thành lập theo Điều 17.2 (Các Ủy ban chuyên trách). Khuyến nghị chung này cần đƣợc chứng minh bằng:
(a) giá trị kinh tế dự kiến của một thỏa thuận công nhận lẫn nhau về bằng cấp chuyên môn (sau đây gọi là "Hiệp định công nhận lẫn nhau"); và
(b) sự phù hợp của các hệ thống tƣơng ứng, ví dụ nhƣ mức độ tƣơng thích của các tiêu chuẩn áp dụng bởi mỗi Bên đối với việc ủy quyền, cấp phép, hoạt động và chứng nhận của các doanh nhân và các nhà cung cấp dịch vụ.
3. Khi nhận đƣợc một khuyến nghị chung, Ủy ban Đầu tƣ, Thƣơng mại dịch vụ, Thƣơng mại điện tử và Mua sắm của Chính phủ, trong khoảng thời gian hợp lý, phải rà soát khuyến nghị này nhằm xác định sự phù hợp với Hiệp định này.
4. Nếu khuyến nghị đƣợc đƣa ra trên cơ sở các thông tin quy định tại khoản 2 phù hợp với Hiệp định này, các Bên sẽ thực hiện các bƣớc cần thiết để đàm phán một Hiệp định công nhận lẫn nhau thông qua cơ quan có thẩm quyền hoặc đƣợc ủy quyền của một Bên.
TIỂU MỤC 3
CÁC DỊCH VỤ MÁY TÍNH
ĐIỀU 8.22
Diễn giải về các dịch vụ máy tính
1. Trong phạm vi tự do hóa thƣơng mại dịch vụ máy tính theo Mục B (Tự do hóa đầu tƣ), Mục C (Cung cấp dịch vụ qua biên giới) và Mục D (Hiện diện tạm thời của thể nhân vì mục đích kinh doanh), các Bên phải tuân thủ các điều khoản từ 2 đến 4 sau đây.
2. Các Bên hiểu rằng CPC31 84, là mã của Liên hiệp quốc đƣợc sử dụng để mô tả các dịch vụ máy tính và các dịch vụ liên quan, bao gồm các chức năng cơ bản đƣợc sử dụng để cung cấp tất cả các dịch vụ máy tính và dịch vụ liên quan. Sự phát triển của công nghệ đã dẫn đến việc cung cấp ngày càng nhiều các dịch vụ này theo hình thức gói hoặc gộp các dịch vụ liên quan mà có thể bao gồm một số hoặc tất cả các chức năng cơ bản này. Ví dụ nhƣ các dịch vụ cho thuê lƣu trữ trang tin điện tử hoặc tên miền, dịch vụ khai thác dữ liệu và điện toán lƣới, mỗi loại dịch vụ là sự kết hợp của các chức năng dịch vụ máy tính cơ bản.
3. Các dịch vụ máy tính và dịch vụ liên quan, kể cả các dịch vụ đƣợc cung cấp qua mạng, bao gồm mạng Internet, gồm tất cả các dịch vụ cung cấp:
(a) tƣ vấn, chiến lƣợc, phân tích, hoạch định, thông số, thiết kế, phát triển, cài đặt, triển khai, tích hợp, kiểm tra, sửa lỗi, cập nhật, hỗ trợ, trợ giúp kỹ thuật hoặc quản lý máy tính hoặc hệ thống mạng máy tính;
(b) tƣ vấn, chiến lƣợc, phân tích, hoạch định, thông số, thiết kế, phát triển, cài đặt, triển khai, tích hợp, kiểm tra, sửa lỗi, cập nhật, điều chỉnh, duy trì, hỗ trợ, trợ giúp kỹ thuật, quản lý hoặc sử dụng các chƣơng trình máy tính;
(c) xử lý dữ liệu, lƣu trữ giữ liệu, cho thuê lƣu trữ dữ liệu hoặc dịch vụ cơ sở dữ liệu
31 CPC là Hệ thống Phân loại Sản phẩm Trung tâm đƣợc quy định tại Tài liệu thống kê của Văn phòng thống kê Liên hiệp quốc , Nhóm M, Số 77, CPC prov, 1991..
(d) dịch vụ bảo trì và sửa chữa máy móc và trang thiết bị văn phòng, bao gồm máy tính; hoặc
(e) dịch vụ đào tạo nhân viên cho khách hàng liên quan đến chƣơng trình máy tính, máy tính hoặc hệ thống máy tinh, và chƣa đƣợc phân loại ở đâu.
4. Các Bên hiểu rằng, trong nhiều trƣờng hợp, các dịch vụ máy tính và các dịch vụ liên quan cho phép cung cấp các dịch vụ khác32 đƣợc thực hiện thông qua phƣơng thức điện tử lẫn các phƣơng thức khác. Trong trƣờng hợp này, điều quan trọng là có sự phân biệt giữa các dịch vụ máy tính và các dịch vụ liên quan, nhƣ dịch vụ cho thuê lƣu trữ trang tin điện tử hoặc lƣu trữ các ứng dụng, và các dịch vụ khác cung cấp thông qua các dịch vụ máy tính và dịch vụ liên quan. Những dịch vụ khác, bất kể là đƣợc cung cấp thông qua dịch vụ máy tính và dịch vụ liên quan, đều không nằm trong danh mục phân loại CPC 84.
TIỂU MỤC 4 DỊCH VỤ BƢU CHÍNH33
ĐIỀU 8.23
Ngăn chặn các hành vi phi cạnh tranh trong lĩnh vực bƣu chính
Mỗi Bên phải duy trì hoặc ban hành các biện pháp thích hợp nhằm mục đích ngăn cấm các nhà cung cấp dịch vụ mà có khả năng tác động đáng kể tới các điều kiện tham gia thị trƣờng dịch vụ bƣu chính liên quan phát sinh từ việc lợi dụng vị thế của mình một cách độc lập hoặc liên kết trên thị trƣờng để tiến hành hoặc tiếp diễn các hành vi phi cạnh tranh.
ĐIỀU 8.24
Giấy phép
1. Trƣờng hợp một Bên yêu cầu giấy phép đối với việc cung cấp dịch vụ bƣu chính, các thông tin sau phải đƣợc công khai:
(a) tất cả các tiêu chí cấp phép và thời gian thông thƣờng phải có để ra quyết định liên quan đến việc đề nghị cấp phép; và
(b) các điều kiện và điều khoản của giấy phép.
2. Các lý do từ chối cấp giấy phép phải đƣợc thông báo cho ngƣời nộp đơn nếu có yêu cầu và thủ tục khiếu nại thông qua một cơ quan quản lý liên quan phải đƣợc thành lập bởi mỗi Bên. Thủ tục khiếu nại này phải minh bạch, không phân biệt đối xử và trên cơ sở các tiêu chí khách quan.
32 Ví dụ W/120.1.A.b. (các dịch vụ kế toán, kiểm toán và ghi sổ kế toán), W/120.1.A.d (các dịch vụ kiến trúc), W/120.1.A.h (các dịch vụ y tế và nha khoa), W/120.2.D (các dịch vụ nghe nhìn), W/120.5. (các dịch vụ giáo dục).
33 Tiểu Mục này áp dụng đối với cả CPC 7511 và CPC 7512.
ĐIỀU 8.25
Cơ quan quản lý bƣu chính
Cơ quan quản lý phải độc lập, và không chịu trách nhiệm, đối với bất kỳß nhà cung cấp dịch vụ bƣu chính nào. Các quyết định và thủ tục đƣợc sử dụng bởi cơ quan quản lý phải công bằng đối với tất cả các thực thể tham gia thị trƣờng.
TIỂU MỤC 5
DỊCH VỤ VÀ MẠNG VIỄN THÔNG
ĐIỀU 8.26
Xxxx xx
1. Tiểu Mục này đƣa ra các nguyên tắc cho khuôn khổ pháp lý trong việc cung cấp các dịch vụ và mạng viễn thông công cộng đƣợc tự do hóa theo quy định tại Mục B (Tự do hóa đầu tƣ), Mục C (Cung cấp dịch vụ qua biên giới) và Mục D (Hiện diện tạm thời của thể nhân vì mục đích kinh doanh).
2. Tiểu Mục này không áp dụng cho bất kỳ biện pháp nào đƣợc thông qua hoặc duy trì bởi một Bên liên quan đến truyền quảng bá34 hoặc phân phối các chƣơng trình phát thanh hoặc truyền hình qua cáp.
Vì mục đích của Tiểu Mục này:
ĐIỀU 8.27
Các định nghĩa
(a) "ngƣời dùng cuối" là ngƣời tiêu dùng dịch vụ cuối cùng hoặc nhà cung cấp dịch vụ cuối cùng sử dụng dịch vụ hoặc mạng viễn thông công cộng, không phải để cung cấp tiếp các dịch vụ hay mạng viễn thông công cộng;
(b) “trang thiết bị thiết yếu” là các trang thiết bị của một dịch vụ và mạng viễn thông công cộng mà:
(i) do một hoặc một số lƣợng hạn chế các nhà cung cấp trên cơ sở độc quyền hoặc chi phối; và
(ii) việc thay thế là không khả thi về mặt kinh tế hoặc kỹ thuật để cung cấp dịch vụ;
(c) “kết nối” là việc liên kết với các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông công cộng để nhằm cho phép ngƣời sử dụng của một nhà cung cấp này liên lạc đƣợc với ngƣời sử dụng của nhà cung cấp khác và truy cập vào các dịch vụ của nhà cung cấp khác;
34 Khái niệm “truyền quảng bá” đƣợc quy định theo luật của mỗi Bên. Để chắc chắn hơn, “truyền quảng bá” không bao gồm các đƣờng truyền gốc giữa các nhà khai thác.
(d) “nhà cung cấp chủ đạo” là nhà cung cấp dịch vụ viễn thông công cộng có khả năng ảnh hƣởng đáng kể tới các điều kiện tham gia về giá và cung cấp tại thị trƣờng liên quan đối với các dịch vụ viễn thông công cộng thông qua việc kiểm soát các trang thiết bị thiết yếu hoặc sử dụng vị thế của mình trên thị trƣờng đó;
(e) "khả năng chuyển mạng giữ số” là khả năng của ngƣời dùng cuối cùng của dịch vụ viễn thông công cộng có thể yêu cầu giữ nguyên, tại cùng một địa điểm, số điện thoại tƣơng tự khi chuyển đổi giữa các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông công cộng tƣơng tự;
(f) "mạng viễn thông công cộng" là mạng viễn thông mà một Bên yêu cầu phải cung cấp các dịch vụ viễn thông công cộng giữa các điểm kết nối đầu cuối mạng xác định;
(g) “dịch vụ viễn thông công cộng" là bất kỳ dịch vụ viễn thông nào mà một Bên yêu cầu, một cách rõ ràng hoặc bắc buộc, phải cung cấp tới công chúng nói chung;
(h) "cơ quan quản lý" trong lĩnh vực viễn thông là cơ quan hoặc các cơ quan đƣợc một Bên giao cho chức năng quản lý về viễn thông;
(i) “mạng viễn thông” là hệ thống truyền dẫn và, nếu phù hợp, thiết bị chuyển mạch hoặc thiết bị định tuyến và các nguồn lực khác, bao gồm cả các phần tử mạng thụ động, mà qua đó cho phép việc lƣu chuyển các tín hiệu bằng phƣơng tiện hữu tuyến, vô tuyến, quang học, hoặc các phƣơng tiện điện từ khác;
(j) "các dịch vụ viễn thông” là tất cả các dịch vụ bao gồm việc truyền dẫn và nhận tín hiệu điện từ nhƣng không bao gồm các dịch vụ phát sóng và các hoạt động kinh tế bao gồm việc cung cấp nội dung mà cần đến lĩnh vực viễn thông để lƣu chuyển các nội dung đó; và
(k) “ngƣời sử dụng” là ngƣời tiêu dùng dịch vụ hoặc nhà cung cấp dịch vụ.
ĐIỀU 8.28
Cơ quan quản lý
1. Cơ quan quản lý phải tách biệt khỏi, và không chịu trách nhiệm đối với bất kỳ nhà cung cấp dịch vụ hoặc mạng viễn thông công cộng nào.
2. Các quyết định và thủ tục đƣợc sử dụng bởi các cơ quan quản lý phải công bằng đối với tất cả thực thể tham gia thị trƣờng.Với mục đích này, một Bên mà vẫn giữ quyền sở hữu hoặc kiểm soát các nhà cung cấp mạng hoặc dịch vụ viễn thông sẽ phải đảm bảo rằng các hoạt động quản lý, quyết định hoặc biện pháp đƣợc đƣa ra bởi các cơ quan quản lý đối với các nhà cung cấp đó là không phân biệt đối xử và từ đó gây bất lợi thực sự cho bất cứ đối thủ cạnh tranh nào của nhà cung cấp đó.
3. Các cơ quan quản lý phải đƣợc trao quyền đầy đủ để quản lý lĩnh vực này, và có đủ nguồn lực tài chính và nhân sự để thực hiện các nhiệm vụ đƣợc giao.
4. Các nhiệm vụ đƣợc thực hiện bởi cơ quan quản lý phải đƣợc công khai bằng hình thức rõ ràng và dễ tiếp cận, đặc biệt với những nhiệm vụ đƣợc giao cho nhiều cơ quan.
5. Các quyền hạn của cơ quan quản lý phải đƣợc thực hiện một cách minh bạch và kịp thời.
6. Các cơ quan quản lý phải có đủ thẩm quyền để đảm bảo rằng các nhà cung cấp dịch vụ và dịch vụ viễn thông phải cung cấp ngay khi có yêu cầu tất cả các thông tin, bao gồm thông tin tài chính, cần thiết để các cơ quan quản lý thực hiện nhiệm vụ của mình theo quy định tại Tiểu Mục này. Các thông tin đƣợc yêu cầu sẽ không đƣợc vƣợt quá mức cần thiết để thực hiện các nhiệm vụ của các cơ quan quản lý và đƣợc đối xử phù hợp với các yêu cầu về bảo mật.
ĐIỀU 8.29
Cấp phép cung cấp dịch vụ và mạng viễn thông
1. Mỗi Bên bảo đảm rằng các thủ tục cấp phép cần công bố công khai, bao gồm:
(a) tất cả các tiêu chí, điều khoản, điều kiện và thủ tục cấp phép áp dụng; và
(b) thời gian hợp lý thông thƣờng để đi đến một quyết định liên quan đến đề nghị cấp phép.
2. Mỗi Bên phải bảo đảm rằng ngƣời nộp đơn nếu có yêu cầu, sẽ nhận đƣợc phản hồi bằng văn bản lý do của việc từ chối cấp phép.
3. Ngƣời đề nghị cấp phép có thể khiếu nại lên một cơ quan giải quyết tranh chấp phúc thẩm trong trƣờng hợp đơn xin cấp phép bị từ chối.
4. Bất kỳ khoản phí cấp phép35 nào mà ngƣời đề nghị cấp phép có thể phải trả cho các yêu cầu cấp phép của họ để có đƣợc giấy phép phải hợp lý và bản thân nó không đƣợc trở thành hạn chế trong việc cung cấp dịch vụ.
ĐIỀU 8.30
Nguồn tài nguyên quý hiếm
1. Mọi thủ tục xin phân bổ và sử dụng các nguồn tài nguyên quý hiếm, bao gồm tần số, kho số và các quyền đi cáp, phải đƣợc thực hiện một cách khách quan, kịp thời, minh bạch và không phân biệt đối xử.
2. Hiện trạng của các băng tần đƣợc phân bổ phải đƣợc công bố công khai trừ những thông tin chi tiết về phổ tần vô tuyến đƣợc phân bổ riêng cho chính phủ.
3. Các quyết định phân bổ và ấn định phổ tần và quản lý tần số không phải là những biện pháp mà bản chất của nó không phù hợp với Điều 8.4 (Tiếp cận thị trƣờng), Điều 8.8 (Yêu cầu thực hiện) và Điều 8.10 (Tiếp cận thị
35 Phí cấp phép không bao gồm các khoản chi cho đấu giá, đấu thầu hoặc các phƣơng thức không phân biệt đối xử khác áp dụng cho việc chuyển nhƣợng, hoặc các khoản đóng góp bắt buộc để cung cấp dịch vụ phổ cập.
trƣờng). Theo đó, mỗi Bên vẫn giữ quyền thực hiện các chính sách quản lý phổ tần và tần số của mình mà có thể ảnh hƣởng đến số lƣợng các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông công cộng với điều kiện việc đó phải đƣợc thực hiện một cách nhất quán với Chƣơng này. Các Bên cũng giữ quyền phân bổ băng tần theo hƣớng có tính đến các nhu cầu hiện tại và tƣơng lai.
ĐIỀU 8.31
Truy cập và sử dụng dịch vụ và mạng viễn thông công cộng
1. Mỗi Bên phải bảo đảm rằng tất cả các nhà cung cấp dịch vụ của Bên kia đƣợc truy cập và sử dụng bất kỳ dịch vụ và mạng viễn thông công cộng của nhà cung cấp dịch vụ chủ đạo nào36, kể cả các kênh thuê riêng, đƣợc cung cấp trong phạm vi lãnh thổ hoặc qua biên giới của Bên đó với các điều kiệnvà điều khoản hợp lý, không phân biệt đối xử và minh bạch, bao gồm cả những quy định tại khoản 2 và 3.
2. Mỗi Bên bảo đảm rằng các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông công cộng có yêu cầu truy cập vào mạng của một nhà cung cấp chủ đạo đƣợc phép:
(a) mua hoặc thuê, và kết nối các thiết bị đầu cuối hoặc thiết bị khác mà giao diện với mạng viễn thông công cộng;
(b) kết nối kênh thuê riêng hoặc kênh của mình với các dịch vụ và mạng viễn thông công cộng trong phạm vi lãnh thổ hoặc qua biên giới của Bên đó, hoặc kết nối với các kênh thuê riêng hoặc sở hữu bởi các nhà cung cấp dịch vụ khác; và
(c) sử dụng giao thức khai thác theo sự lựa chọn của họ, trừ khi cần thiết để đảm bảo tính sẵn sàng của các dịch vụ và mạng viễn thông công cộng phục vụ cho công chúng nói chung.
3. Mỗi Bên bảo đảm rằng tất cả nhà cung cấp dịch vụ của Bên kia có thể sử dụng dịch vụ và mạng viễn thông công cộng để lƣu chuyển thông tin trong lãnh thổ hoặc qua biên giới của mình, bao gồm thông tin liên lạc nội bộ của các nhà cung cấp đó, và để tiếp cận thông tin trong cơ sở dữ liệu hoặc dạng có thể giải mã bằng máy khác trong lãnh thổ của các Bên. Bất kỳ biện pháp mới hoặc đƣợc sửa đổi của một Bên mà ảnh hƣởng đáng kể đến việc sử dụng này phải đƣợc thông báo cho Bên kia và tuân thủ thủ tục tham vấn.
4. Mỗi Bên phải đảm bảo rằng các nhà cung cấp mà có đƣợc thông tin từ các nhà cung cấp khác trong quá trình đàm phán truy cập chỉ đƣợc sử dụng thông tin đó cho đúng mục đích mà nó đƣợc cung cấp và luôn tôn trọng tính bảo mật thông tin đó khi lƣu chuyển hoặc lƣu trữ.
ĐIỀU 8.32
Kết nối
1. Mỗi Bên phải đảm bảo rằng bất kỳ nhà cung cấp dịch vụ viễn thông công cộng nào đều có quyền và, khi có yêu cầu từ nhà cung cấp khác, nghĩa vụ đàm phán kết nối với mục đích cung cấp dịch vụ và mạng viễn thông công cộng.
2. Mỗi Bên sẽ đảm bảo rằng các nhà cung cấp mà có đƣợc thông tin từ một nhà cung cấp khác trong quá trình đàm phán các thỏa thuận kết nối chỉ đƣợc sử dụng thông tin đó cho mục đích mà nó đƣợc cung cấp và luôn tôn trọng tính bảo mật của thông tin đó khi lƣu chuyển hoặc lƣu trữ.
3. Đối với dịch vụ viễn thông công cộng, mỗi Bên phải bảo đảm sự kết nối với nhà cung cấp chủ đạo37 tại bất kỳ điểm nào trên mạng có tính khả thi về mặt kỹ thuật. Kết nối này sẽ đƣợc cung cấp:
(a) trên cơ sở các điều khoản, điều kiện (bao gồm liên quan đến các tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật) và cƣớc phí không phân biệt đối xử, và với chất lƣợng không kém hơn so với chất lƣợng cung cấp cho các dịch vụ của chính nhà cung cấp chủ đạo, hoặc cho dịch vụ tƣơng tự của các nhà cung cấp không liên kết, hoặc cho các công ty con hoặc các bên liên kết khác;
(b) kịp thời, trên cơ sở các điều khoản, điều kiện (bao gồm liên quan đến các tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật) và cƣớc phí theo giá thành một cách minh bạch, hợp lý, có tính đến tính khả thi về kinh tế, đƣợc bóc tách một cách đầy đủ để các nhà cung cấp không phải trả tiền cho những hợp phần hoặc các trang thiết bị không cần thiết cho việc cung cấp dịch vụ; và
(c) theo yêu cầu, tại các điểm bổ sung thêm vào các điểm kết nối cuối mạng đƣợc cung cấp cho đa số ngƣời sử dụng, theo cƣớc phí phản ánh chi phí xây dựng các trang thiết bị bổ sung cần thiết.
4. Các thủ tục áp dụng cho việc kết nối với một nhà cung cấp chủ đạo sẽ đƣợc công bố công khai.
5. Nhà cung cấp chủ đạo có trách nhiệm công bố công khai các thỏa thuận kết nối của mình hoặc các thỏa thuận kết nối mẫu nếu thích hợp.
ĐIỀU 8.33
Các biện pháp bảo hộ cạnh tranh về nhà cung cấp chủ đạo
Các Bên sẽ đƣa ra hoặc duy trì các biện pháp thích hợp nhằm mục đích ngăn chặn các nhà cung cấp chủ đạo, một cách độc lập hoặc liên kết với nhau, tham gia hoặc duy trì các hành vi phản cạnh tranh. Những hành vi phản cạnh tranh trong phạm vi lãnh thổ của một Bên, cụ thể:
(a) tham gia vào hành vi bù chéo phản cạnh tranh;
(b) sử dụng thông tin thu đƣợc từ các đối thủ cạnh tranh với mục đích phản cạnh tranh; và
(c) không cung cấp kịp thời cho các nhà cung cấp dịch vụ khác các thông tin kỹ thuật cơ bản về các trang thiết bị thiết yếu và thông tin có liên quan về mặt thƣơng mại cần thiết để cung cấp các dịch vụ.
ĐIỀU 8.34
Dịch vụ phổ cập
1. Mỗi Bên có quyền xác định các loại nghĩa vụ dịch vụ phổ cập mà mình muốn duy trì. Mỗi Bên phải có trách nhiệm quản lý bất kỳ nghĩa vụ dịch vụ phổ cập mà Bên đó duy trì một cách minh bạch, không phân biệt đối xử, và trung lập về cạnh tranh và phải đảm bảo rằng nghĩa vụ dịch vụ phổ cập không là gánh nặng hơn mức cần thiết đối với loại dịch vụ phổ cập đƣợc xác định đó.
2. Việc lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ phổ cập phải đƣợc thực hiện thông qua một cơ chế hiệu quả, minh bạch và không phân biệt đối xử.
ĐIỀU 8.35
Chuyển mạng giữ nguyên số
Mỗi Bên phải bảo đảm rằng các nhà cung cấp dịch vụ hoặc mạng viễn thông công cộng trong phạm vi lãnh thổ của mình cung cấp khả năng chuyển mạng giữ nguyên số đối với các dịch vụ di động và bất kỳ dịch vụ nào khác theo quy định của Bên đó, trên cơ sở khả thi về mặt kinh tế và kỹ thuật, kịp thời và với các điều khoản và điều kiện hợp lý.
ĐIỀU 8.36
Bảo mật thông tin
Mỗi Bên phải bảo đảm tính bảo mật của dữ liệu lƣu lƣợng viễn thông và dữ liệu lƣu lƣợng liên quan qua các phƣơng tiện của một mạng viễn thông công cộng và công khai các dịch vụ viễn thông có sẵn mà không hạn chế thƣơng mại dịch vụ.
ĐIỀU 8.37
Giải quyết tranh chấp viễn thông
1. Trong trƣờng hợp có tranh chấp phát sinh giữa các nhà cung cấp dịch vụ hay mạng viễn thông liên quan đến quyền và nghĩa vụ phát sinh từ Tiểu Mục này, cơ quan quản lý có thẩm quyền, theo yêu cầu của một trong các Bên có liên quan, phải ban hành quyết định có tính bắt buộc để giải quyết
tranh chấp trong khoảng thời gian ngắn nhất có thể và trong mọi trƣờng hợp trong một khoảng thời gian hợp lý, trừ các trƣờng hợp đặc biệt.
2. Khi một vụ tranh chấp theo nhƣ khoản 1 phát sinh liên quan đến việc cung cấp dịch vụ qua biên giới, các cơ quan quản lý có liên quan phải nỗ lực phối hợp để đƣa ra giải pháp giải quyết tranh chấp.
3. Quyết định của cơ quan quản lý sẽ đƣợc công bố công khai, có xem xét đến các yêu cầu bảo mật kinh doanh. Các bên liên quan sẽ nhận đƣợc một thông báo đầy đủ về những lý do đƣa ra quyết định nêu trên và có quyền khiếu nại quyết định này phù hợp với khoản 5.
4. Các thủ tục nêu tại các khoản 1, 2 và 3 của điều này không ngăn cản một trong các Bên có liên quan đƣa vụ việc này ra trƣớc các tòa án.
5. Bất kỳ ngƣời dùng hoặc nhà cung cấp nào bị ảnh hƣởng bởi quyết định của cơ quan quản lý đều có quyền kháng nghị quyết định đó lên một cơ quan giải quyết tranh chấp phúc thẩm độc lập đối với các Bên liên quan. Cơ quan này, có thể là một tòa án, phải có chuyên môn phù hợp để thực hiện các chức năng của mình một cách hiệu quả. Các lập luận của vụ việc này sẽ đƣợc xem xét đầy đủ và cơ chế kháng nghị phải có hiệu lực. Xxxxxx hợp cơ quan giải quyết tranh chấp phúc thẩm không có chức năng xét xử, cơ quan này phải luôn đƣa ra các lý do quyết định của mình bằng văn bản và các quyết định đó phải đƣợc rà soát bởi một cơ quan tƣ pháp công bằng và độc lập. Quyết định của các cơ quan phúc thẩm phải có hiệu lực thi hành. Trong khi chờ kết quả kháng cáo, quyết định của cơ quan quản lý vẫn có hiệu lực thi hành, trừ khi các biện pháp tạm thời đƣợc ban hành theo luật pháp và quy định trong nƣớc.
ĐIỀU 8.38
Chung điểm đặt thiết bị
1. Mỗi Bên phải bảo đảm rằng các nhà cung cấp chủ đạo trong phạm vi lãnh thổ của mình:
(a) cung cấp cho các nhà cung cấp dịch vụ hoặc mạng viễn thông công cộng có cơ sở hạ tầng của Bên kia cùng vị trí thực đặt thiết bị cần thiết nhằm mục đích cho việc kết nối; và
(b) trong trƣờng hợp điểm dùng chung cơ sở hạ tầng vật lý nêu tại điểm
(a) không có tính thực tế vì lý do kỹ thuật hay vì những giới hạn về không gian, hợp tác với các nhà cung cấp dịch vụ hoặc mạng viễn thông công cộng có cơ sở hạ tầng của Bên đó để tìm ra và thực hiện một giải pháp thay thế thực tiễn và khả thi về thƣơng mại.
2. Mỗi Bên sẽ bảo đảm rằng các nhà cung cấp chủ đạo trong phạm vi lãnh thổ của mình sẽ cung cấp cho các nhà cung cấp dịch vụ hoặc mạng viễn thông công cộng cùng vị trí đặt thiết bị thực hoặc giải pháp thay thế thực tế và khả thi về mặt thƣơng mại nhƣ nêu tại khoản 1, một cách kịp thời và theo các điều khoản và điều kiện, bao gồm các tiêu chuẩn và thông số kỹ
thuật, và cƣớc phí một cách hợp lý có tính đến tính khả thi về mặt kinh tế, không phân biệt đối xử và minh bạch.
3. Mỗi Bên có thể xác định, phù hợp với luật pháp và quy định trong nƣớc, các địa điểm mà tại đó yêu cầu các nhà cung cấp chủ đạo trong phạm vi lãnh thổ của mình phải cung cấp cùng vị trí thực đặt thiết bị hoặc giải pháp thay thế thực tiễn và khả thi về mặt thƣơng mại nêu tại khoản 1.
ĐIỀU 8.39
Dịch vụ cho thuê kênh riêng
Mỗi Bên sẽ, trừ khi không khả thi về mặt kỹ thuật, đảm bảo rằng các nhà cung cấp chủ đạo trong phạm vi lãnh thổ của mình phải sẵn sàng các dịch vụ cho thuê kênh riêng thuộc các dịch vụ viễn thông công cộng cho các nhà cung cấp dịch vụ hoặc mạng viễn thông công cộng của Bên kia một cách kịp thời và dựa trên cơ sở các điều khoản và điều kiện bao gồm các tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật, và cƣớc phí hợp lý, có tính đến sự khả thi về mặt kinh tế, không phân biệt đối xử và minh bạch.
ĐIỀU 8.40
Bóc tách các phần tử mạng
Mỗi Bên sẽ bảo đảm rằng cơ quan quản lý viễn thông có thẩm quyền yêu cầu nhà cung cấp chủ đạo đáp ứng các yêu cầu hợp lý của các nhà cung cấp dịch vụ hoặc mạng viễn thông công cộng đối với việc truy cập và sử dụng các phần tử mạng cụ thể trên cơ sở đƣợc bóc tách, một cách kịp thời và dựa trên các điều khoản và điều kiện hợp lý, minh bạch và không phân biệt đối xử. Mỗi Bên sẽ xác định các thành phần mạng cụ thể đƣợc yêu cầu cung cấp trên lãnh thổ của mình phù hợp với luật pháp và quy định trong nƣớc.
TIỂU MỤC 6 DỊCH VỤ TÀI CHÍNH
ĐIỀU 8.41
Xxxx xx và định nghĩa
1. Tiểu Mục này xác định các nguyên tắc về khuôn khổ quản lý cho tất cả các dịch vụ tài chính đã đƣợc tự do hóa theo Mục B (Tự do hóa đầu tƣ), Mục C (Cung cấp dịch vụ qua biên giới) và Mục D (Hiện diện tạm thời của thể nhân vì mục đích kinh doanh).
2. Vì mục đích của Tiểu Mục này:
(a) “dịch vụ tài chính” nghĩa là bất kỳ dịch vụ nào có bản chất tài chính do một nhà cung cấp dịch vụ tài chính của một Bên thực hiện; các dịch vụ tài chính bao gồm các hoạt động sau đây:
(i) bảo hiểm và các dịch vụ liên quan đến bảo hiểm:
(A) bảo hiểm trực tiếp (bao gồm đồng bảo hiểm):
(1) nhân thọ; và
(2) phi nhân thọ;
(B) tái bảo hiểm và nhƣợng tái bảo hiểm;
(C) trung gian bảo hiểm, ví dụ nhƣ môi giới và đại lý; và
(D) các dịch vụ phụ trợ cho bảo hiểm, ví dụ nhƣ các dịch vụ tƣ vấn, định phí, đánh giá rủi ro và giải quyết bồi thƣờng;
(ii) ngân hàng và các dịch vụ tài chính khác (trừ bảo hiểm):
(A) nhận tiền gửi và các khoản phải hoàn trả khác từ công chúng;
(B) tất cả các loại hình cho vay, bao gồm tín dụng tiêu dùng, tín dụng thế chấp, bao thanh toán và tài trợ các giao dịch thƣơng mại;
(C) cho thuê tài chính;
(D) tất cả các dịch vụ thanh toán và chuyển tiền, bao gồm các loại thẻ tín dụng, thanh toán và ghi nợ, séc du lịch và hối phiếu ngân hàng;
(E) xxx lãnh và cam kết;
(F) kinh doanh những loại hình đƣợc liệt kê dƣới đây, trên tài khoản của mình hoặc của khách hàng, dù tại sở giao dịch hay trên thị trƣờng phi tập trung, hoặc bằng cách khác:
(1) các công cụ thị trƣờng tiền tệ (bao gồm séc, hối phiếu, chứng chỉ tiền gửi);
(2) ngoại hối;
(3) các sản phẩm phái sinh bao gồm, nhƣng không giới hạn, hợp đồng tƣơng lai và hợp đồng quyền chọn;
(4) các công cụ tỷ giá hối đoái và lãi suất, bao gồm các sản phẩm nhƣ hợp đồng hoán đổi, hợp đồng kỳ hạn;
(5) chứng khoán có thể chuyển nhƣợng; và
(6) các công cụ có thể chuyển nhƣợng và các tài sản tài chính khác, bao gồm vàng khối;
(G) tham gia phát hành tất cả các loại chứng khoán, bao gồm bảo lãnh phát hành và chào bán với vai trò là đại lý (bao gồm cả
chào bán công khai hoặc chào bán riêng lẻ) và cung cấp các dịch vụ liên quan đến các đợt phát hành đó;
(H) môi giới tiền tệ;
(I) quản lý tài sản, ví dụ nhƣ quản lý tiền mặt hoặc danh mục đầu tƣ, tất cả các hình thức quản lý đầu tƣ tập thể, quản lý quỹ hƣu trí, các dịch vụ giám hộ, lƣu ký, và ủy thác;
(J) các dịch vụ thanh toán và bù trừ đối với các tài sản tài chính, bao gồm chứng khoán, các sản phẩm phái sinh, và các công cụ có thể chuyển nhƣợng khác;
(K) cung cấp và chuyển thông tin tài chính, và xử lý dữ liệu tài chính và phần mềm liên quan bởi các nhà cung cấp dịch vụ tài chính khác; và
(L) các dịch vụ về tƣ vấn, trung gian, và các dịch vụ tài chính phụ trợ khác đối với tất cả các hoạt động đƣợc liệt kê trong các điểm từ (A) đến (K), bao gồm tham khảo và phân tích tín dụng, nghiên cứu và tƣ vấn đầu tƣ và danh mục đầu tƣ, tƣ vấn về các hoạt động mua lại và tái cơ cấu và chiến lƣợc doanh nghiệp;
(b) “nhà cung cấp dịch vụ tài chính” có nghĩa là bất kỳ thể nhân hoặc pháp nhân nào của một Bên, trừ tổ chức công, đang tìm cách cung cấp hoặc đang cung cấp các dịch vụ tài chính;
(c) “dịch vụ tài chính mới” nghĩa là một dịch vụ có bản chất tài chính bao gồm các dịch vụ liên quan đến các sản phẩm mới và hiện có hoặc phƣơng thức mà một sản phẩm đƣợc cung cấp, mà chƣa đƣợc cung cấp bởi bất kỳ nhà cung cấp dịch vụ tài chính nào trên lãnh thổ của một Bên, nhƣng đang đƣợc cung cấp trên lãnh thổ của Bên kia;
(d) “tổ chức công” có nghĩa là:
(i) một Chính phủ, ngân hàng trung ƣơng hoặc cơ quan quản lý tiền tệ của một Bên, hoặc một tổ chức thuộc sở hữu hoặc kiểm soát bởi một Bên, mà chủ yếu tham gia việc thực thi các chức năng của chính phủ hoặc các hoạt động vì mục đích của chính phủ, không bao gồm một tổ chức chủ yếu tham gia việc cung cấp dịch vụ tài chính vì mục đích thƣơng mại; hoặc
(ii) một thực thể tƣ nhân khi thực hiện các chức năng thông thƣờng của một ngân hàng trung ƣơng hoặc cơ quan quản lý tiền tệ;
và
(e) “tổ chức đƣợc ủy quyền quản lý” là bất kỳ cơ quan phi chính phủ nào, bất kỳ sở giao dịch hoặc thị trƣờng chứng khoán hoặc thị trƣờng hợp đồng tƣơng lai, cơ quan bù trừ, hoặc tổ chức hay hiệp hội khác, thực hiện thẩm quyền quản lý hoặc giám sát đối với các nhà cung
cấp dịch vụ tài chính theo luật hoặc đƣợc phân cấp quản lý từ chính quyền hoặc cơ quản lý trung ƣơng, vùng hoặc địa phƣơng, nếu có.
ĐIỀU 8.42
Ngoại lệ thận trọng
1. Không quy định nào trong Hiệp định này ngăn cản một Bên áp dụng hoặc duy trì các biện pháp vì lý do an toàn thận trọng, nhƣ là:
(a) bảo vệ các nhà đầu tƣ, ngƣời gửi tiền, xxxxx nắm giữ hợp đồng bảo hiểm hoặc những ngƣời mà một nhà cung cấp dịch vụ tài chính nhận uỷ thác phải có trách nhiệm; hoặc
(b) đảm bảo tính toàn vẹn và ổn định của hệ thống tài chính của Bên đó.
2. Những biện pháp đƣợc nêu tại khoản 1 sẽ không tạo gánh nặng hơn mức cần thiết để đạt đƣợc mục tiêu của các biện pháp đó.
3. Không quy định nào của Hiệp định này sẽ đƣợc hiểu là yêu cầu một Bên tiết lộ các thông tin liên quan đến công việc và tài khoản của khách hàng cá nhân hoặc bất kỳ thông tin bí mật hoặc thông tin độc quyền thuộc sở hữu của tổ chức công.
4. Mỗi Bên sẽ nỗ lực để đảm bảo rằng các tiêu chuẩn đã đƣợc quốc tế thống nhất chung về quản lý và giám sát trong lĩnh vực dịch vụ tài chính và vì mục đích chống trốn và tránh thuế sẽ đƣợc thực hiện và áp dụng trong lãnh thổ của mình. Các tiêu chuẩn đã đƣợc quốc tế thống nhất chung bao gồm, ngoài những tiêu chuẩn khác, Nguyên tắc cốt lõi giám sát ngân hàng hiệu quả của Ủy ban Basel, Nguyên tắc cốt lõi trong bảo hiểm của Hiệp hội quốc tế về Giám sát bảo hiểm, Mục tiêu và nguyên tắc quản lý chứng khoán của Tổ chức quốc tế các Ủy ban chứng khoán, Hiệp định trao đổi thông tin liên quan đến các vấn đề thuế của Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), Tuyên bố về minh bạch và trao đổi thông tin vì mục đích thuế của G20 và Bốn mươi khuyến nghị về hoạt động rửa tiền và Chín khuyến nghị đặc biệt về tài trợ khủng bố của Lực lƣợng đặc nhiệm hành động tài chính.
5. Các Bên ghi nhận Mười nguyên tắc chính về trao đổi thông tin của Bộ trƣởng Tài chính các Quốc gia G7 ban hành.
6. Không ảnh hƣởng đến các biện pháp về quản lý an toàn thận trọng khác đối với việc cung cấp dịch vụ tài chính xuyên biên giới, một Bên có thể đƣa ra yêu cầu đăng ký hoặc cấp phép đối với nhà cung cấp dịch vụ tài chính xuyên biên giới của Bên kia và đối với các công cụ tài chính.
ĐIỀU 8.43
Quy định về minh bạch hóa
Mỗi Bên sẽ thông báo cho những ngƣời quan tâm về các yêu cầu của mình để hoàn thành hồ sơ xin cấp phép liên quan đến việc cung cấp các dịch vụ tài chính.
Theo yêu cầu của ngƣời nộp hồ sơ, Bên liên quan phải thông báo cho ngƣời nộp hồ sơ về tình trạng hồ sơ của họ. Nếu Bên liên quan yêu cầu thêm thông tin từ ngƣời nộp hồ sơ, Bên đó sẽ phải thông báo ngay cho ngƣời nộp hồ sơ.
ĐIỀU 8.44
Dịch vụ tài chính mới
Mỗi Bên phải cho phép nhà cung cấp dịch vụ tài chính của Bên kia cung cấp bất kỳ dịch vụ tài chính mới nào mà Bên đó cho phép các nhà cung cấp dịch vụ tài chính của mình cung cấp, phù hợp với luật pháp và quy định trong nƣớc trong những trƣờng hợp tƣơng tự, với điều kiện việc cung cấp dịch vụ tài chính mới đó không đặt ra yêu cầu phải thông qua một đạo luật mới hoặc sửa đổi một đạo luật hiện hành. Một Bên có thể xác định hình thức thể chế và pháp lý mà qua đó dịch vụ tài chính mới có thể đƣợc cung cấp và có thể yêu cầu cấp phép đối với việc cung cấp dịch vụ. Trong trƣờng hợp cấp phép là cần thiết, quyết định sẽ đƣợc đƣa ra trong một khoảng thời gian hợp lý và việc cấp phép chỉ có thể bị từ chối vì các lý do an toàn thận trọng.
ĐIỀU 8.45
Xử lý dữ liệu
1. Mỗi Bên phải áp dụng hoặc duy trì các biện pháp an toàn thích hợp để bảo vệ dữ liệu cá nhân và quyền riêng tƣ, bao gồm cả hồ sơ và tài khoản cá nhân.
2. Chậm nhất là hai năm kể từ ngày Hiệp định này có hiệu lực, mỗi Bên sẽ cho phép các nhà cung cấp dịch vụ tài chính38 của Bên kia chuyển thông tin dƣới dạng điện tử hoặc dạng khác, vào và ra khỏi lãnh thổ của mình, để xử lý dữ liệu khi việc xử lý này là cần thiết để phục vụ hoạt động kinh doanh thông thƣờng của nhà cung cấp dịch vụ tài chính đó.
3. Không quy định nào trong Điều khoản này hạn chế quyền của một Bên bảo vệ dữ liệu cá nhân và quyền riêng tƣ, miễn là quyền đó không đƣợc sử dụng để lẩn tránh nghĩa vụ của Hiệp định này.
38 Để rõ ràng hơn, các luật pháp và quy định hiện hành của Việt Nam tại thời điểm ký kết Hiệp định này không cho phép thể nhân chuyển dữ liệu.
ĐIỀU 8.46
Ngoại lệ cụ thể
1. Không có quy định nào trong Chƣơng này đƣợc hiểu là ngăn cản một Bên, bao gồm các tổ chức công của Bên đó, trong việc độc quyền thực hiện hoặc cung cấp trong lãnh thổ của mình các hoạt động hoặc các dịch vụ tạo thành một phần của một kế hoạch hƣu trí công hoặc hệ thống an sinh xã hội theo luật định, trừ khi các hoạt động này có thể đƣợc thực hiện, theo luật pháp và quy định trong nƣớc của Bên đó, bởi các nhà cung cấp dịch vụ tài chính đang cạnh tranh với các tổ chức công hoặc tổ chức tƣ nhân.
2. Ngoại trừ quy định tại khoản 3 Mục B (Tự do hóa đầu tƣ), không quy định nào trong Hiệp định này áp dụng đối với các hoạt động đƣợc thực hiện bởi một ngân hàng trung ƣơng hoặc cơ quan quản lý tiền tệ hoặc bất kỳ tổ chức công nào khác khi thực thi chính sách tiền tệ hoặc chính sách tỷ giá hối đoái.
3. Không quy định nào trong Mục B (Tự do hóa đầu tƣ) áp dụng đối với các biện pháp không phân biệt đối xử áp dụng chung bởi các tổ chức công nhằm thực thi chính sách tiền tệ hoặc chính sách tỷ giá hối đoái.
4. Không quy định nào của Chƣơng này đƣợc hiểu là ngăn cản một Bên, bao gồm các tổ chức công của Bên đó, độc quyền thực hiện hoặc cung cấp trên lãnh thổ của mình các hoạt động hoặc dịch vụ thay mặt cho, hoặc đƣợc bảo lãnh bởi hoặc sử dụng nguồn tài chính của Bên đó hoặc của các tổ chức công của Bên đó, trừ khi các hoạt động này có thể đƣợc thực hiện, theo luật pháp và quy định trong nƣớc của Bên đó, bởi các nhà cung cấp dịch vụ tài chính đang cạnh tranh với các tổ chức công hoặc tổ chức tƣ nhân.
5. Để rõ ràng hơn, các Bên hiểu rằng khoản 1 và 4 không đƣợc hiểu là cho phép các Bên áp dụng, mà không bảo vệ quyền của nhà đầu tƣ hoặc khoản đầu tƣ bị ảnh hƣởng, các biện pháp đƣợc đề cập đến trong những khoản đó khi mà các hoạt động hoặc dịch vụ đƣợc đề cập đã đƣợc tự do hóa hoặc có thể đƣợc tiến hành theo luật pháp và quy định trong nƣớc của Bên đó, bởi các nhà cung cấp dịch vụ tài chính đang cạnh tranh với các tổ chức công hoặc tổ chức tƣ nhân.
ĐIỀU 8.47
Các tổ chức đƣợc ủy quyền quản lý
Khi một Bên yêu cầu tƣ cách thành viên hoặc tham gia hoặc tiếp cận bất kỳ tổ chức đƣợc ủy quyền quản lý nào để nhà cung cấp dịch vụ tài chính của Bên kia cung cấp dịch vụ tài chính vào hoặc trong lãnh thổ của Bên yêu cầu, Bên đó sẽ phải đảm bảo tuân thủ các nghĩa vụ theo Điều 8.5 (Đối xử quốc gia), 8.6 (Đối xử tối huệ quốc) và 8.11 (Đối xử quốc gia).
ĐIỀU 8.48
Hệ thống thanh toán bù trừ
Theo các điều khoản và điều kiện về đối xử quốc gia theo quy định tại Điều
8.5 (Đối xử quốc gia) và 8.11 (Đối xử quốc gia), mỗi Bên phải cho phép các nhà cung cấp dịch vụ tài chính của Bên kia thành lập trên lãnh thổ của mình tiếp cận với các hệ thống thanh toán và bù trừ do các tổ chức công vận hành, và tiếp cận với các phƣơng thức tài trợ và tái cấp vốn chính thức có sẵn trong quá trình kinh doanh thông thƣờng. Điều khoản này không nhằm cho phép tiếp cận công cụ ngƣời cho vay cuối cùng của Bên đó.
TIỂU MỤC 7
DỊCH VỤ VẬN TẢI BIỂN QUỐC TẾ
ĐIỀU 8.49
Xxxx xx, định nghĩa và nguyên tắc
1. Tiểu Mục này đặt ra các nguyên tắc về tự do hóa dịch vụ vận tải biển quốc tế phù hợp với Mục B (Tự do hóa đầu tƣ), Mục C (Cung cấp dịch vụ qua biên giới) và Mục D (Hiện diện tạm thời của thể nhân vì mục đích kinh doanh).
2. Vì mục đích của Tiểu Mục này:
(a) “dịch vụ kho bãi công-te-nơ” là các hoạt động bao gồm việc lƣu trữ công-te-nơ, tại cảng hoặc trong nội địa, nhằm đóng hoặc dỡ hàng, sửa chữa và chuẩn bị sẵn sàng cho vận chuyển;
(b) “dịch vụ thông quan” hoặc “dịch vụ môi giới hải quan”là các hoạt động thay mặt cho chủ hàng để thực hiện các thủ tục hải quan liên quan đến nhập khẩu, xuất khẩu hoặc thông qua vận chuyển hàng hóa, cho dù dịch vụ này là hoạt động chính của các nhà cung cấp dịch vụ hay chỉ là một phần bổ sung thông thƣờng cho các hoạt động chính của nhà cung cấp dịch vụ đó;
(c) “dịch vụ gom hàng bằng tàu” là việc vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đƣờng biển ở chặng trƣớc và chặng sau, chủ yếu là hàng đóng trong công-te-nơ giữa các cảng của một Bên, để đi đến cảng đích là một nơi bên ngoài lãnh thổ của Bên đó;
(d) “dịch vụ giao nhận” là hoạt động tổ chức và điều hành các hoạt động chuyên chở hàng hóa thay mặt ngƣời gửi hàng thông qua việc tìm kiếm dịch vụ vận tải và các dịch vụ liên quan, chuẩn bị chứng từ và cung cấp thông tin kinh doanh;
(e) “hàng hóa quốc tế” là hàng hóa đƣợc vận chuyển giữa một cảng của Bên này và một cảng của Bên kia hoặc của một nƣớc thứ ba, hoặc giữa một cảng của một quốc gia thành viên Liên minh Châu Âu và một cảng của quốc gia thành viên Liên minh Châu Âu khác.
(f) “dịch vụ vận tải biển quốc tế” là hoạt động vận tải hành khách hoặc hàng hóa bằng các tàu biển giữa một cảng của Bên này và một cảng của Bên kia hoặc một nƣớc thứ ba bao gồm việc ký kết hợp đồng trực tiếp với các nhà cung cấp dịch vụ vận tải khác nhằm kết hợp các hoạt động vận tải đa phƣơng thức theo một chứng từ vận tải duy nhất, nhƣng không phải là quyền cung cấp các dịch vụ vận tải khác đó;
(g) “dịch vụ hỗ trợ vận tải biển” là dịch vụ bốc dỡ hàng hóa đƣờng biển, dịch vụ thông quan, dịch vụ kho bãi công-te-nơ, dịch vụ đại lý hàng hải và dịch vụ giao nhận vận tải đƣờng biển;
(h) “dịch vụ bốc dỡ hàng hóa đƣờng biển” là các hoạt động thực hiện bởi các công ty bốc xếp, bao gồm cả các nhà khai thác cảng, nhƣng không bao gồm các hoạt động trực tiếp của các công nhân bốc xếp, khi lực lƣợng lao động này đƣợc tổ chức độc lập của các công ty xếp dỡ hàng hóa hoặc khai thác cảng; các hoạt động này bao gồm việc tổ chức và giám sát:
(i) bốc/dỡ hàng hóa lên/từ một con tàu; (ii)chằng buộc/tháo dỡ hàng hóa; và
(iii) tiếp nhận/trả hàng và bảo quản hàng hoá trƣớc khi giao hàng hoặc sau khi dỡ hàng;
và
(i) “hoạt động vận tải đa phƣơng thức” là việc vận chuyển hàng hóa sử dụng nhiều hơn một phƣơng thức vận tải, trong đó có một chặng vận tải biển quốc tế, theo một chứng từ vận tải duy nhất.
3. Theo quan điểm về mức độ tự do hoá giữa các Bên trong vận tải hàng hải quốc tế những nguyên tắc sau đây đƣợc áp dụng:
(a) các Bên phải áp dụng có hiệu quả các nguyên tắc tiếp cận không hạn chế vào các thị trƣờng và giao dịch hàng hải quốc tế trên cơ sở thƣơng mại và không phân biệt đối xử;
(b) mỗi Bên phải dành cho tàu treo cờ của Bên kia hoặc hoạt động bởi các nhà cung cấp dịch vụ của Bên kia sự đối xử không kém thuận lợi hơn sự đối xử dành cho tàu của mình, liên quan tới, không kể những điều khác, việc ra vào các cảng, việc sử dụng kết cấu hạ tầng và sử dụng các dịch vụ hàng hải phụ trợ, cũng nhƣ các khoản phí và lệ phí liên quan, các cơ sở hải quan và vào các bến để xếp và dỡ hàng;
(c) mỗi Bên phải cho phép các nhà cung cấp dịch vụ hàng hải quốc tế của Bên kia có một doanh nghiệp trong lãnh thổ của mình đƣợc thành lập và hoạt động theo các điều kiện ghi trong Biểu cam kết cụ thể tƣơng ứng của mỗi Bên tại Phụ lục 8-A (Biểu cam kết cụ thể của Liên minh Châu Âu) hoặc 8-B (Biểu cam kết cụ thể của Việt Nam);
(d) các Bên sẽ thông báo cho các nhà cung cấp vận tải biển quốc tế của Bên kia trên cơ sở các điều khoản và điều kiện hợp lý và không phân biệt đối xử đối với các dịch vụ sau đây tại cảng: hoa tiêu, hỗ trợ lai dắt, cung cấp lƣơng thực, thực phẩm, nhiên liệu và nƣớc ngọt, thu
gom rác thải và xử lý nƣớc thải dằn tàu, dịch vụ của cảng vụ, trợ giúp hàng hải, trang thiết bị sửa chữa khẩn cấp, vùng neo đậu, bến và dịch vụ cầu bến cũng nhƣ các dịch vụ vận hành trên bờ cần thiết để vận hành tàu, bao gồm thông tin liên lạc, cung cấp nƣớc và điện;
(e) Liên minh Châu Âu, tùy thuộc vào sự cho phép của cơ quan có thẩm quyền của mình, phải cho phép các nhà cung cấp dịch vụ vận tải biển quốc tế của Việt Nam để tái phân phối công-te-nơ rỗng của hãng tàu đó sở hữu hoặc đi thuê, với điều kiện những công-te-nơ đó không đƣợc vận chuyển có tính phí dƣới dạng hàng hóa và sẽ đƣợc sử dụng để xử lý hàng hóa của hãng tàu đó giữa các cảng của một quốc gia thành viên Liên minh Châu Âu;
(f) Việt Nam, tùy thuộc vào sự cho phép của các cơ quan có thẩm quyền của mình39, phải cho phép các nhà cung cấp dịch vụ vận tải biển quốc tế của Liên minh Châu Âu hoặc quốc gia thành viên Liên minh Châu Âu để tái phân phối công-te-nơ rỗng do hãng tàu đó sở hữu hoặc đi thuê, với điều kiện những công-te-nơ đó không đƣợc vận chuyển có tính phí dƣới dạng hàng hóa và sẽ đƣợc sử dụng để xử lý hàng hóa của hãng tàu đó, giữa cảng Quy Nhơn và cảng Cái Mép – Thị Vải. Sau 5 năm kể từ ngày có hiệu lực của Hiệp định này, Việt Nam sẽ cho phép các nhà cung cấp dịch vụ vận tải biển quốc tế của Liên minh Châu Âu hoặc quốc gia thành viên Liên minh Châu Âu tái phân phối công-te-nơ rỗng do hãng tàu đó sở hữu hoặc đi thuê giữa các cảng biển của Việt Nam với điều kiện những công-te-nơ đó không đƣợc vận chuyển có tính phí dƣới dạng hàng hóa và sẽ đƣợc sử dụng để xử lý hàng hóa của hãng tàu đó giữa các cảng trong nƣớc với điều kiện là các tàu gom hàng (gọi là các tàu mẹ) ghé cảng biển Việt Nam;
(g) Liên minh Châu Âu, tùy thuộc vào sự cho phép của cơ quan có thẩm quyền của mình, phải cho phép các nhà cung cấp dịch vụ vận tải biển quốc tế của Việt Nam cung cấp dịch vụ gom hàng bằng tàu giữa các cảng quốc gia của Liên minh Châu Âu;
(h) Việt Nam, tùy thuộc vào sự cho phép của cơ quan có thẩm quyền của mình40, phải cho phép các nhà cung cấp dịch vụ vận tải biển quốc tế của Liên minh Châu Âu hoặc các quốc gia thành viên Liên minh Châu Âu cung cấp dịch vụ gom hàng bằng tàu cho tàu mẹ giữa cảng Quy Nhơn và cảng Cái Mép – Thị Vải với điều kiện các tàu
39 Để rõ ràng hơn, sự cho phép của cơ quan có thẩm quyền là một thủ tục hành chính đƣợc đặt ra nhằm đảm bảo tuân thủ tất cả các yêu cầu liên quan. Việc cấp phép sẽ đƣợc thực hiện ngay khi các yêu cầu đặt ra đƣợc đáp ứng với sự kiểm tra phù hợp. Việc cấp phép sẽ không đƣợc sử dụng nhƣ một hạn chế trá hình đối với việc cung cấp dịch vụ.
40 Để rõ ràng hơn, sự cho phép của cơ quan có thẩm quyền là một thủ tục hành chính đƣợc đặt ra nhằm đảm bảo tuân thủ tất cả các yêu cầu liên quan. Việc cấp phép sẽ đƣợc thực hiện ngay khi các yêu cầu đặt ra đƣợc đáp ứng với sự kiểm tra phù hợp. Việc cấp phép sẽ không đƣợc sử dụng nhƣ một hạn chế trá hình đối với việc cung cấp dịch vụ.
gom hàng (gọi là các tàu mẹ) ghé vào cảng biển khu vực Cái Mép - Thị Vải.
4. Khi áp dụng những nguyên tắc đƣợc nêu tại các điểm 3(a) và 3(b), các Bên có trách nhiệm:
(a) không đƣa các thỏa thuận chia sẻ hàng hóa vào các Hiệp định tƣơng lai với các nƣớc thứ ba liên quan đến dịch vụ vận tải hàng hải, bao gồm hàng rời dƣới dạng khô và ƣớt, vận tải chuyên tuyến, và chấm dứt, trong một thời gian hợp lý, các thỏa thuận chia sẻ hàng hóa đó trong trƣờng hợp chúng đã tồn tại trong các hiệp định trƣớc đó;
(b) sau khi Hiệp định này có hiệu lực, tránh ban hành hay áp dụng các biện pháp đơn phƣơng, hoặc các rào cản hành chính, kỹ thuật và các rào cản khác có thể tạo thành một hạn chế trá hình hoặc có ảnh hƣởng phân biệt đối xử đối với việc cung cấp tự do các dịch vụ vận tải biển quốc tế.
MỤC F
THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
ĐIỀU 8.50
Mục tiêu và các nguyên tắc
Các Bên ghi nhận rằng thƣơng mại điện tử làm gia tăng cơ hội thƣơng mại trong nhiều lĩnh vực, sẽ thúc đẩy phát triển thƣơng mại điện tử giữa các Bên, cụ thể là thông qua việc hợp tác đối với các nội dung về thƣơng mại điện tử theo các quy định của Chƣơng này.
ĐIỀU 8.51
Thuế hải quan
Không Bên nào đƣợc áp dụng các loại thuế hải quan đối với các giao dịch điện tử.
ĐIỀU 8.52
Hợp tác về chính sách pháp luật về thƣơng mại điện tử
1. Các Bên sẽ duy trì đối thoại về các vấn đề chính sách pháp luật đƣợc đặt ra trong thƣơng mại điện tử để giải quyết, chƣa kể các vấn đề khác, các vấn đề sau:
(a) công nhận các chứng thực chữ ký điện tử đƣợc scấp cho công chúng và tạo thuận lợi cho các dịch vụ chứng thực qua biên giới;
(b) trách nhiệm của các nhà cung cấp dịch vụ trung gian trong việc truyền dẫn hay lƣu trữ thông tin;
(c) ứng xử với các hình thức liên lạc trong thƣơng mại điện tử tự nguyện;
(d) bảo vệ ngƣời tiêu dùng khi tham gia giao dịch điện tử; và
(e) bất cứ vấn đề nào liên quan đến phát triển thƣơng mại điện tử.
2. Đối thoại này có thể thực hiện thông quan hình thức trao đổi thông tin về quy định và pháp luật trong nƣớc mỗi Bên về các vấn đề nêu tại khoản 1 cũng nhƣ việc thực thi quy định pháp luật đó.
MỤC G CÁC NGOẠI LỆ
ĐIỀU 8.53
Các ngoại lệ chung
Với điều kiện các biện pháp này không đƣợc áp dụng theo cách tạo thành một phƣơng tiện phân biệt đối xử tuỳ tiện hoặc vô lý giữa các quốc gia có điều kiện tƣơng tự, hoặc trở thành hạn chế trá hình đối với việc thành lập hoặc hoạt động của một doanh nghiệp hoặc cung cấp dịch vụ qua biên giới, không quy định nào của Chƣơng này đƣợc hiểu là ngăn cản một Bên thông qua hoặc thực thi bất kỳ biện pháp nào mà:
(a) cần thiết để bảo vệ an ninh công cộng hoặc đạo đức xã hội hoặc để duy trì trật tự công cộng;
(b) cần thiết để bảo vệ cuộc sống hoặc sức khỏe của con ngƣời, động vật hoặc thực vật;
(c) liên quan đến việc bảo tồn các nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt nếu các biện pháp đó đƣợc áp dụng cùng với những hạn chế đối với các nhà đầu tƣ trong nƣớc hoặc các nguồn cung ứng và tiêu dùng trong nƣớc;
(d) cần thiết để bảo vệ bảo vật quốc gia có giá trị nghệ thuật, lịch sử hoặc khảo cổ học;
(e) cần thiết để đảm bảo sự tuân thủ luật pháp hoặc các quy định không trái với các quy định của Chƣơng này bao gồm các quy định liên quan đến:
(i) công tác phòng chống hành vi lừa đảo và gian lận hoặc để đối phó với những ảnh hƣởng của việc vi phạm hợp đồng;
(ii) bảo vệ sự riêng tƣ của cá nhân liên quan đến việc xử lý và phổ biến các dữ liệu cá nhân và bảo vệ bí mật các hồ sơ và tài khoản cá nhân; hoặc
(iii) an toàn; hoặc
(f) không phù hợp với khoản 1 hoặc 2 Điều 8.5 (Đối xử quốc gia), hoặc khoản 1 Điều 8.11 (Đối xử quốc gia) với điều kiện là sự đối xử khác biệt
nhằm mục đích đảm bảo việc thu hoặc áp thuế trực tiếp một cách hiệu quả và công bằng đối với các hoạt động kinh tế, các nhà đầu tƣ hoặc nhà cung cấp dịch vụ của Bên kia24.
MỤC H
ĐIỀU KHOẢN TỔ CHỨC
ĐIỀU 8.54
Ủy ban Đầu tƣ, Thƣơng mại dịch vụ, Thƣơng mại điện tử và Mua sắm của Chính phủ
1. Ủy ban Đầu tƣ, Thƣơng mại dịch vụ, Thƣơng mại điện tử và Mua sắm của Chính phủ thành lập theo Điều 17.2 (Các Ủy ban chuyên trách) sẽ bao gồm đại diện của các Bên.
2. Ủy ban Đầu tƣ, Thƣơng mại dịch vụ, Thƣơng mại điện tử và Mua sắm của Chính phủ sẽ chịu trách nhiệm thực thi Chƣơng này. Theo đó, Ủy ban sẽ theo dõi và rà soát thƣờng xuyên việc thực thi của các Bên và xem xét các vấn đề liên quan đến Chƣơng này đƣợc một Bên tham chiếu.
24 Các biện pháp nhằm đảm bảo việc thu hoặc áp thuế trực tiếp một cách hiệu quả và công bằng bao gồm các biện pháp đƣợc một Bên áp dụng theo hệ thống thuế của Bên đó:
(i) áp dụng đối với nhà đầu tƣ và nhà cung cấp dịch vụ không cƣ trú với việc công nhận thực tế là các nghĩa vụ thuế của ngƣời không cƣ trú đƣợc xác định đối với các mặt hàng chịu thuế đƣợc tạo ra hay nằm trong lãnh thổ của một Bên;
(ii) áp dụng đối với ngƣời không cƣ trú để đảm bảo việc áp thuế hoặc thu thuế trong lãnh thổ của một Bên;
(iii) áp dụng đối với ngƣời không cƣ trú hoặc công dân để ngăn ngừa việc trốn hoặc tránh thuế, bao gồm cả các biện pháp phù hợp;
(iv) áp dụng đối với ngƣời tiêu dùng dịch vụ đƣợc cung cấp trong hoặc từ lãnh thổ của một Bên khác để đảm bảo việc áp thuế hoặc thu thuế đối với ngƣời tiêu dùng này xuất phát từ các nguồn trong lãnh thổ của Bên đó;
(v) phân biệt giữa các nhà đầu tƣ và các nhà cung cấp dịch vụ chịu thuế đối với các mặt hàng chịu thuế trên toàn thế giới với các nhà đầu tƣ và các nhà cung cấp dịch vụ khác, với việc công nhận về sự khác biệt bản chất của cơ sở tính thuế giữa họ; hoặc
(vi) xác định, phân bổ hoặc phân chia thu nhập, lợi nhuận, khấu trừ hoặc tín dụng của ngƣời hoặc các chi nhánh thƣờng trú, hoặc giữa những ngƣời hoặc các chi nhánh của cùng một thực thể có liên quan, để bảo vệ cơ sở tính thuế của một Bên.
Các định nghĩa và khái niệm thuế trong điểm (f) và trong chú thích này đƣợc xác định theo các định nghĩa và khái niệm về thuế, định nghĩa và khái niệm tƣơng đƣơng hoặc tƣơng tự, theo luật pháp và quy định của Bên áp dụng biện pháp.