Phạm vi điều chỉnh. Luật này quy định về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến lĩnh vực người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; bồi dưỡng kỹ năng nghề, ngoại ngữ, giáo dục định hướng cho người lao động; Quỹ Hỗ trợ việc làm ngoài nước; chính sách đối với người lao động; quản lý nhà nước trong lĩnh vực người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
Phạm vi điều chỉnh. 1. Chương này áp dụng đối với các quy định và việc thực thi liên quan đến gói thầu thuộc phạm vi điều chỉnh.
Phạm vi điều chỉnh. 1. Chương này áp dụng cho các biện pháp được áp dụng hoặc duy trì bởi một Bên có ảnh hưởng đến thương mại dịch vụ xuyên biên giới bởi các nhà cung cấp dịch vụ của một Bên khác. Các biện pháp này bao gồm các biện pháp có ảnh hưởng đến:
Phạm vi điều chỉnh. 1. Chương này áp dụng đối với biện pháp bất kỳ liên quan đến gói thầu thuộc phạm vi điều chỉnh, cho dù môt thực hiện bằng phương tiện điện tử. phần hay toàn bô ̣ gói thầu được
Phạm vi điều chỉnh. Chương này áp dụng đối với các quy định và việc thực thi liên quan đến gói thầu thuộc phạm vi điều chỉnh. Trong Chương này, gói thầu thuộc phạm vi điều chỉnh là gói thầu mua sắm của chính phủ: đối với hàng hoá, dịch vụ hoặc kết hợp cả hai được quy định cụ thể trong Bản chào của mỗi Nước thành viên tại Phụ lục 15-A; dưới bất kỳ hình thức hợp đồng nào, bao gồm mua, thuê hoặc thuê mua có hay không có ý định mua lại, các hợp đồng BOT và hợp đồng nhượng quyền; có giá gói thầu, được xác định theo quy định tại Khoản 8 và Khoản 9 Điều này, bằng hoặc cao hơn ngưỡng tương ứng được quy định trong Bản chào của một Nước thành viên thuộc Phụ lục 15-A tại thời điểm đăng tải thông báo mời thầu; gói thầu thuộc dự án, dự toán của cơ quan mua sắm; và không được loại trừ khỏi phạm vi điều chỉnh của Hiệp định này.
Phạm vi điều chỉnh. EU xác định phạm vi điều chỉnh của Chỉ thị 97/7/EC theo ba tiêu chí: Chủ thể tham gia giao dịch, đối tượng của hợp đồng và phương tiện giao kết hợp đồng. Theo đó, căn cứ vào chủ thể hợp đồng, Chỉ thị 97/7/EC chỉ áp dụng với giao dịch thương mại từ xa của thương nhân với khách hàng là cá nhân, tổ chức không tham gia vào giao dịch với mục đích thương mại, nghề nghiệp (gọi chung là người tiêu dùng). Như vậy, có thể hiểu Chỉ thị 97/7/EC không điều chỉnh giao dịch dân sự giữa người tiêu dùng với nhau cũng như giao dịch thương mại thuần tuý giữa các thương nhân có sử dụng phương tiện trung gian thông tin. Nhưng nếu là giao dịch giữa một bên thương nhân với thương nhân mua hàng hoá, sử dụng dịch vụ với mục đích dân sự, tiêu dùng thì có thuộc phạm vi điều chỉnh của Chỉ thị 97/7/EC hay không? Cách quy định tại Chỉ thị 97/7/EC chưa làm rõ được vấn đề này. Căn cứ vào đối tượng của hợp đồng, Chỉ thị 97/7/EC không áp dụng cho hợp đồng được giao kết từ xa trong lĩnh vực xây dựng, kinh doanh bất động sản (trừ trường hợp cho thuê bất động sản) và đấu giá. Đặc biệt, hợp đồng giao kết từ xa trong lĩnh vực dịch vụ tài chính cũng không áp dụng Chỉ thị 97/7/EC, mà được điều chỉnh riêng biệt tại Chỉ thị 2002/65/EC về tiếp thị từ xa đối với dịch vụ tài chính cung cấp cho khách hàng và sửa đổi các chỉ thị 90/619/EEC, 97/7/EC, 98/27/EC. Chỉ thị 97/7/EC không áp dụng cho việc cung cấp thực phẩm, đồ uống hoặc hàng hoá tiêu dùng hàng ngày khác, được thương nhân giao tận nơi theo yêu cầu của người tiêu dùng, do giá trị của giao dịch này thường nhỏ và mức độ phức tạp không cao. Căn cứ vào phương tiện giao kết hợp đồng, Chỉ thị này không áp dụng cho giao dịch từ xa sử dụng phương tiện trung gian là máy điện thoại công cộng, máy bán hàng tự động hoặc hoạt động thương mại sử dụng công nghệ tự động hoá.